Thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 32 - 33)

Thành ngữ là một đơn vị từ vựng đặc biệt, vỡ vậy nú được sử dụng ở nhiều loại văn bản khỏc nhau, trong đú cú thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh. Trong những tỏc phẩm thuộc loại hỡnh này, cỏc tỏc giả dõn gian xứ Nghệ đó vận dụng thành ngữ một cỏch linh hoạt.

Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy thành ngữ cú mặt trong tất cả cỏc thể loại thuộc loại hỡnh thơ ca dõn gian. Sự xuất hiện của thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm đú đó tạo nhịp điệu cho từng cõu thơ, bài thơ. Và chớnh thành ngữ cũng đó gúp phần làm cho nội dung của văn bản trở nờn sõu sắc và giàu ý nghĩa hơn. Chẳng hạn, bài

ca dao: Đụi ta như đũa trong so

Khụng bắt mà bộn, khụng tho mà bằng [KTCDXN, t1, tr.287] Bài vố: Mất mựa

Nom lờn trờn đội đồng bụng

Đó khụng cú trấy (trỏi) lại khụng cú đài ... No thỡ : “chị chị”, “anh anh”

[VNT, t1, tr. 72-73] Hỏt giặm: “Trỏch trời ăn ở khụng cõn

Trỏch trời ăn ở khụng cõn Kẻ ăn khụng hết người lần khụng ra”

Đúi lũng ta nghĩ thõn ta … Chỗ rừng xanh nỳi đỏ

Chỗ đồng trắng sạch sanh …

Kẻ xuụi người ngược

Sưu thuế đó cập kề …

[HGNT, t1, tr. 72-74] Hỏt phường vải: Một mỡnh liệu bảy lo ba

Lo trung, lo hiếu, lo già thiệt thõn [HPV, tr.421]

Khi đi vào cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, thành ngữ cú sự biến đổi về măt hỡnh thức cấu trỳc để phự hợp với nhịp điệu của cõu thơ, bài thơ và tạo ra những tầng nghĩa sõu sắc, mới mẻ. Điều này chỳng tụi đó trỡnh bày rừ ở những chương tiếp theo.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 32 - 33)