- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số
9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…
3.2.2.4. Dạng ý nghĩa chủ đề
Nếu dạng ý nghĩa tiền đề của thành ngữ cú chức năng tạo tiền đề cho nội dung ngữ nghĩa của ngữ cảnh thỡ dạng ý nghĩa chủ đề lại cú vai trũ trực tiếp tạo
nờn nội dung chớnh của văn bản. Đõy là dạng ý nghĩa rất đặc trưng của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh. Với dạng ý nghĩa này, chỳng ta khẳng định được vai trũ ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt cũng như thành ngữ Nghệ Tĩnh khi đi vào hoạt động hành chức.
Vớ dụ: Thành ngữ một lũng một bụng xuất hiện trong ngữ cảnh ca dao sau được dựng với dạng ý nghĩa chủ đề- khỏi quỏt được nội dung chớnh của ngữ cảnh: chỉ sự quyết tõm gắn bú nghĩa tỡnh:
Hai đứa ta một lũng một bụng
Khụng như gà đưa trụng nước sụi Dẫu cho thầy mẹ cú đan giỏ bỏ trụi Thả thỡ mặc thả, thiếp khụng thụi nghĩa chàng.
[KTCDXN, t1, tr. 306-307] Hay trong bài hỏt phường vải:
Tay anh cầm chai rượu Tay anh xỏch buồng cau Đi ngừ sau cha mẹ chờ anh khú Đi ngừ trước chỳ bỏc chờ anh nghốo
Nhằm chừng duyờn nợ cheo leo
Súng to thuyền nậy cú chống chốo được khụng? [HPV, tr. 361-362]
Thành ngữ súng to thuyền nậy đó khỏi quỏt được chủ đề của bài hỏt phường vải - chỉ tỡnh cảnh đầy khú khăn, trắc trở mà chàng trai phải trải qua. Dựa vào nghĩa khỏi quỏt đú mà tất cả cỏc cõu thơ và cỏc hỡnh ảnh xuất hiện trong văn bản đều nhằm diễn tả nội dung chớnh, nghĩa khỏi quỏt- chủ đề của văn bản.
Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi thấy ở một số ngữ cảnh thuộc thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh khụng chỉ tồn tại một thành ngữ cú chức năng biểu hiện chủ đề của ngữ cảnh đú, mà cú nhiều thành ngữ xuất hiện để cựng diễn tả một nội dung nhất định. Chẳng hạn, cỏc thành ngữ kốo ró cột rời, khoỏ rớt chỡa rơi tồn tại ở dạng ý nghĩa chủ đề trong ngữ cảnh ca dao sau đều diễn tả nội dung chớnh của bài ca dao – núi lờn cảnh chia lỡa của vợ chồng, một người một ngả:
Tưởng rằng kốo cột ở đời Ai ngờ kốo ró cột rơi đụi phương.
Ngày nào em núi em thương, Như trầm mà bỏ trong rương chắc rồi.
Bõy giờ khúa rớt chỡa rơi,
Rương long nắp mở bay hơi mựi trầm. [KTCDXN, t1, tr. 400]
Vố và hỏt giặm Nghệ Tĩnh vốn là những tỏc phẩm mang tớnh tự sự, vỡ vậy, nhiều thành ngữ xuất hiện trong một ngữ cảnh để cựng phản ỏnh một chủ đề là hiện tượng khỏ phổ biến. Chỳng tụi nhận thấy cỏc thành ngữ cựng diễn đạt một nội dung đều là những thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Vớ dụ: “Bắt dõn xứ Nghệ ra đào Khe Son” là bài vố miờu tả cảnh khốn khổ của người dõn Nghệ bị hạn hỏn, mất mựa nhưng vẫn phải đi làm phu dịch. Để phản ỏnh được nỗi khốn khổ và sự vất vả ấy, cỏc tỏc giả dõn gian đó sử dụng một số thành ngữ như: ăn no vỏc nặng, ăn sương nằm cưởi, dầm nắng dải sương:
Nhớ năm Mậu Ngọ Kỷ Vỡ (Vị) … Một lớnh hai trỏng trẩy về Nghi Xuõn
Mất mựa lại khổ đến dõn Tiền ăn khụng cú biết mần ra sao
Đờm nằm nghe mừ trưởng rao, “Sắm sửa cuốc, cào, gạo, thúc đi phu!” …
Ăn no vỏc nặng nguồn cơn mới sũng.… Người đi như kiến như ong, …
Ăn sương nằm cưởi đang cũn gian nan … “Cỏt về bồi kớn cửa khõu
Dõn sự cơ cầu (cơ khổ) dầm nắng dải sương” …
[VXN, t1, tr. 186-188]
Hay bài hỏt giặm: “Mẹ dũng than thở cựng con” là tỏc phẩm thơ dõn gian miờu tả một cỏch sõu sắc tõm sự của một người đàn bà gúa trẻ tuổi cú con nhỏ. Toàn bài toỏt lờn cỏi mõu thuẫn trong cừi lũng của đàn bà goỏ đồng thời phản ỏnh nỗi khổ của người phụ nữ trong xó hội cũ. Tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh đó rất tinh
tế khi vận dụng linh hoạt một số thành ngữ cú nội dung sõu sắc để làm rừ chủ đề đú của tỏc phẩm: Mẹ dũng than thở cựng con
Thương tỡnh kể nỗi nước non đường dài …
Duyờn vỡ ai dang dở Phận liễu bồ dang dở … Nghĩ ngàn nỗi trăm đường …
Đờm năm canh ỏi ngại
Ngày sỏu khắc ngậm ngựi … Buồng gan đau như cắt Ruột mẹ hộo như dưa … Lo trăm đường nghỡn nỗi
Khổ vạn đường nghỡn nỗi. Sợ búng xế hoa tàn, Sợ giú kộp mưa đơn, Sợ rốm thưa giú thổi, Sợ thưa rốm giú thổi.
…
[HGNT, t1, tr. 291- 302]
Cỏc thành ngữ: trăm đường nghỡn nỗi, ngàn nỗi trăm đường, vạn đường nghỡn nỗi, đờm năm canh, ngày sỏu khắc dựng để chỉ thời gian và những nỗi lo nghĩ kộo dài đằng đẵng, cũn cỏc thành ngữ: gan đau như cắt, ruột hộo như dưa lại diễn tả được nỗi khổ đau của người đàn bà goỏ, để rồi trong hoàn cảnh đú khiến chị phải sợ cảnh đơn chiếc, lẻ loi, tàn tạ, lạnh lẽo: búng xế hoa tàn, giú kộp mưa đơn, rốm thưa giú thổi. Như vậy, qua cỏc thành ngữ đú giỳp ta hiểu được nội dung chớnh, hiểu được chủ đề của tỏc phẩm- hiểu những nỗi niềm tõm sự và cảm thụng cho số phận bất hạnh, khổ đau của người đàn bà goỏ trong xó hội phong kiến. Vỡ vậy, chỳng ta khẳng định cỏc thành ngữ trờn là những thành ngữ tồn tại ở dạng ý nghĩa chủ đề. Với dạng ý nghĩa này, thành ngữ khụng đúng vai trũ “gợi hứng” cho ngữ cảnh, mà quan trọng hơn, nú là một thành phần trung tõm trong cấu trỳc ngữ nghĩa của ngữ cảnh, tỏc giả Nguyễn Việt Hựng cho rằng: khi nghĩa của thành ngữ mang ý nghĩa chủ đề thỡ nú “đúng vai trũ gợi tứ cho ngữ cảnh” [25, tr. 61]. Chỳng
tụi đó thống kờ được gồm 169/989 ngữ cảnh cú thành ngữ tồn tại ở dạng ý nghĩa chủ đề (chiếm 17%), cụ thể: 93 ngữ cảnh ca dao, 28 ngữ cảnh vố, 21 ngữ cảnh hỏt giặm và 27 ngữ cảnh hỏt phường vải.
Chỳng ta cú thể nhỡn lại số lượng cỏc dạng nghĩa của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh qua bảng thống kờ sau:
Bảng 3.3: Cỏc dạng ý nghĩa cơ bản của thành ngữ trong TCDGNT
Dạng ý
nghĩa
Nghĩa từ vựng Nghĩa phỏi sinh Nghĩa tiền đề Nghĩa chủ đề
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Ca dao 402 40,6 8 0,8 93 9,4 81 8,1 Vố 103 10,4 0 0 28 2,8 4 0,4 Hỏt giặm 108 10,9 0 0 21 2,1 5 0,5 Hỏt phường vải 86 8,8 2 0,2 27 2,7 22 2,4 Tổng/ Tỷ lệ (%) 699 70,6 10 1 169 17 112 11,4
Trờn đõy là những dạng ngữ nghĩa cơ bản của thành ngữ Nghệ Tĩnh trong hành chức được xột trong sự so sỏnh giữa thành ngữ trong hệ thống (trong từ điển) với thành ngữ trong sử dụng (cụ thể là thành ngữ xuất hiện trong thơ ca dõn gian
Nghệ Tĩnh) và được xột dựa vào chức năng biểu hiện nghĩa của thành ngữ trong từng ngữ cảnh.
Như vậy, thành ngữ Nghệ Tĩnh trong từ điển cũng như trong thơ ca dõn gian đều cú cỏc đặc điểm về cấu trỳc và ngữ nghĩa hết sức đa dạng và độc đỏo. Sự đa dạng và độc đỏo ấy đó khẳng định được vai trũ của thành ngữ tiếng Việt núi chung và thành ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng trong hoạt động giao tiếp hằng ngày và trong sỏng tỏc thơ văn.