Thành ngữ được sử dụng rộng rói trong lời ăn tiếng núi hằng ngày của nhõn dõn ta. Hiểu được giỏ trị của thành ngữ và như một thúi quen núi năng, người dõn xứ Nghệ trong quỏ trỡnh giao tiếp và trong sỏng tạo tỏc phẩm thơ ca dõn gian, họ đó tạo ra thành ngữ mang sắc thỏi địa phương. Chớnh nhờ vậy, thành ngữ trong phương ngữ Nghệ Tĩnh ngày càng phong phỳ, đa dạng. Cũng do số lượng thành ngữ ngày càng nhiều- đõy là nguyờn nhõn thụi thỳc cỏc nhà nghiờn cứu sưu tầm, tập hợp thành những cuốn sỏch cú giỏ trị như cuốn Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (do GS Nguyễn Nhó Bản chủ biờn). Đõy là cụng trỡnh đầu tiờn cú ý nghĩa lớn trong việc tạo nền tảng để những tỏc giả đi sau tiếp tục mở rộng hướng nghiờn cứu, và đú cũng là nguồn tư liệu vụ cựng quý giỏ giỳp chỳng tụi tiến hành khảo sỏt, thống kờ, phõn tớch đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh.
Trờn cơ sở quan niệm của cỏc tỏc giả trong cuốn Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ tĩnh, chỳng tụi xỏc định thành ngữ địa phương Nghệ Tĩnh là những cụm từ cố định được người Nghệ Tĩnh sử dụng quen thuộc, cú sự khỏc biệt nhất định so với thành ngữ trong ngụn ngữ toàn dõn.
Thành ngữ là sản phẩm của ngụn ngữ mang tớnh truyền miệng, được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc, nờn chỳng thường cú sự biến đổi và dần dần được gọt dũa thành những tổ hợp từ cố định, búng bẩy, hàm sỳc. Chỳng ta biết, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4] là cuốn sỏch đầu tiờn sưu tầm về thành ngữ xứ Nghệ nờn khú cú thể khảo sỏt một cỏch đầy đủ về thành ngữ nơi đõy, mặt khỏc, trong cụng trỡnh này, tỏc giả cũn đưa vào những thành ngữ chưa phải là tổ hợp cố định vững chắc, mà nú gần với khẩu ngữ: Chưa nuụi tằm đạ kể tiền dõu với tằm, Chi cụng hay lưa tỉ ớt cay cụng nghiện … Ngoài ra, khi tiếp cận với cuốn sỏch, bạn đọc sẽ băn khoăn với một số đơn vị: là của riờng Nghệ Tĩnh hay là của ngụn ngữ văn hoỏ hoặc là của khu vực khỏc … Tất cả những điều này được tỏc giả giải thớch: "Thiết nghĩ, đú là điều tất yếu với cụng trỡnh đang cũn ở dạng dở dang và đầy "dang dở" này" [4; tr. 10]. Tuy nhiờn, chỳng tụi tụn trọng nguồn dẫn liệu mà tỏc giả đưa ra và xem chỳng là đối tượng để khảo sỏt. Và cũng vỡ sự “dang dở” của cuốn sỏch mà chỳng tụi đó tiếp tục nghiờn cứu, tỡm thờm nhiều thành ngữ Nghệ Tĩnh bổ sung vào cuốn từ điển thành ngữ Nghệ Tĩnh để tạo sự phong phỳ cho cuốn sỏch này và đồng thời tạo nguồn tư liệu quý giỏ cho người nghiờn cứu.
Để hiểu rừ về đặc điểm, vai trũ của thành ngữ Nghệ Tĩnh, chỳng tụi đi vào tỡm hiểu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và vấn đề sử dụng nú trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh. Ngoài ra, qua sự khảo sỏt, phõn tớch cỏc đặc điểm thành ngữ Nghệ Tĩnh phần nào cũn giỳp chỳng ta thấy rừ hơn bản sắc văn hoỏ, cuộc sống con người của vựng đất này.