2.2.2.2.Thành ngữ được dựng với dạng cấu trỳc biến thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 55 - 63)

Chỳng ta biết rằng, thành ngữ khi đi vào cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh cú sự biến đổi về mặt cấu trỳc để phự hợp với nội dung và hỡnh thức của từng ngữ cảnh cụ thể.

Cấu trỳc biến thể là dạng thành ngữ cú sự biến đổi ớt nhiều về mặt cấu trỳc so với thành ngữ dạng nguyờn thể (thành ngữ gốc). Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy thành ngữ trong thơ ca dõn gian cú cấu trỳc đa dạng hơn thành ngữ trong hệ thống. Cấu trỳc của nú được biến đổi linh hoạt với cỏc kiểu dạng khỏc nhau, cụ thể: dạng thờm yếu tố (thờm cỏc yếu tố khỏc vào thành ngữ gốc), dạng tỉnh lược (lược bỏ một số yếu tố trong thành ngữ gốc), dạng thay thế (thay yếu tố này bằng yếu tố khỏc trong thành ngữ gốc), dạng đảo trật tự (hoỏn đổi cỏc yếu tố trong thành ngữ gốc). Với nhiều kiểu dạng thành ngữ được dựng trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh phần nào chứng tỏ sự vận dụng thành ngữ hết sức sỏng tạo của cỏc tỏc giả dõn gian xứ Nghệ.

a). Dạng cấu trỳc thờm yếu tố

Đõy là dạng cấu trỳc được sử dụng khỏ phổ biến trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, với 102/243 thành ngữ dạng biến thể. Cấu trỳc thờm yếu tố là dạng cấu trỳc mà thành ngữ khi đi vào cỏc ngữ cảnh thơ ca dõn gian, nú được chờm xen hay ghộp thờm một vài thành tố phụ để tạo sự nhịp nhàng, cõn đối cho cõu thơ, bài thơ. Và dạng cấu trỳc này xuất hiện trong tất cả cỏc thể loại thuộc thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, cụ thể chỳng tụi thu được kết quả: 58 ngữ cảnh ca dao, 13 ngữ cảnh vố, 17 ngữ cảnh hỏt giặm và 13 ngữ cảnh hỏt phường vải cú thành ngữ tồn tại ở dạng cấu trỳc thờm yếu tố. Vớ dụ: Thành ngữ Đú rỏch ngỏng trộ:

Đú rỏch mà đú nỏ trụi

Đú cũn ngỏng trộ cho tụi cực lũng [KTCDXN, t1, tr. 284]

Hay trong bài vố: “Bướm ong than thở với hoa đụi lờicú thành ngữ thương thầm nhớ trộm: Ngồi trờn ỏn kỉ

Gảy khỳc: “Phượng cầu hoàng” … Trong dạ anh thương thầm

Trong lũng anh nhớ trộm

[VNT, t2, tr. 122-124]

Một số bài hỏt giặm cũng cú những thành ngữ được thờm cỏc yếu tố:

Bài: “Kể chuyện năm chõucú thành ngữ: kẻ nhược người cường, kẻ trọng người thương: Em kể chuyện năm chõu:

Kẻ nhượcngười cường

Kẻ trọngngười thương

[HGNT, t2, tr. 133-140]

Hay trong cỏc cõu hỏt phường vải xuất hiện những thành ngữ ở dạng cấu trỳc này, như thành ngữ Ác đen độ quế:

Đau đớn thay cõy quế giữa rừng Để ỏc đen độ đau lũng quế thay

Ước gỡ con cỳ nú bay

Phượng hoàng nú đậu, quế nay bằng lũng [HPV, tr. 413]

Nhỡn vào cấu trỳc thờm yếu tố, chỳng ta thấy được sự phong phỳ của cấu trỳc này. Cú khi yếu tố mới được thờm vào trước thành ngữ gốc, cú khi lại được chờm xen vào giữa cỏc thành tố hoặc thờm vào sau thành ngữ gốc. Sự biến đổi này phụ thuộc vào việc vận dụng thành ngữ trong từng ngữ cảnh cụ thể của cỏc tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh.

b). Dạng cấu trỳc tỉnh lược yếu tố

Đõy là dạng cấu trỳc trỏi ngược với dạng cấu trỳc trờn. Dạng cấu trỳc này tuy chiếm tỷ lệ khụng cao (42/243 thành ngữ dạng biến thể) nhưng nú là dạng cấu trỳc đặc trưng của thành ngữ biến thể. Khi hoạt động trong cỏc thể loại thuộc thơ ca dõn gian, để phự hợp với kết cấu chỉnh thể của từng cõu thơ, bài thơ, cỏc tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh đó rỳt gọn một vài yếu tố trong thành ngữ gốc và những thành ngữ đú, chỳng tụi gọi là thành ngữ tồn tại ở dạng cấu trỳc tỉnh lược. Dạng cấu trỳc này xuất hiện trong ca dao, vố, hỏt giặm và hỏt phường vải, vớ dụ:

Trong ca dao cú thành ngữ: Vừa đụi phải lứa, nhưng khi đi vào ngữ cảnh cụ thể, thành ngữ này được rỳt gọn:

Em lấy chồng khụng cõn đối chi cả Nỏ vừa đụi chi cả

Trỏch lũng thầy mẹ gả bỏn em ra ri (thế này)

Em về lấy con dao vàng tự vẫn, sống làm chi cho bạn cười [KTCDXN, t1, tr. 299]

Hay thành ngữ: Cũ ma tắn mối, khi xuất hiện trong bài vố: “Kể chuyện hào lý nhũng lạm”, được tỏc giả lược bỏ thành “cũ ma”:

Trải xem phong thổ xó ta Tức mỡnh nờn phải núi ra đụi lời:

Gọi rằng dõn ta rày sinh được lắm con cũ ma. [VNT, t1, tr. 156-159]

Thành ngữ: Ruột đau lũng mỏi được rỳt gọn thành “ruột đau” khi tham gia cấu tạo bài hỏt giặm: “Thõn phận người đi ở (Bài thứ hai)

Thõn anh đi ở nhà giàu

Thức khuya dậy sớm ruột đau quằn quằn Buồn vỡ một nỗi

Cụng việc thời nhiều …

Bà chủ nhà khụng kể.

[HGNT, t2, tr. 195-196]

Trong hỏt phường vải cũng cú những thành ngữ được tỉnh lược cỏc yếu tố để phự hợp với cấu trỳc và nội dung của văn bản, như thành ngữ: Thức khuya dậy sớm, được lược bỏ thành “sớm khuya”:

Vỡ chuụm cỏ phải vụ đỡa Vỡ chàng thiếp phải sớm khuya cừi này.

[HPV, tr. 389]

Khảo sỏt dạng thành ngữ cú cấu trỳc tỉnh lược trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, chỳng tụi thống kờ được: gồm 21 ngữ cảnh ca dao, 7 ngữ cảnh vố, 7 ngữ cảnh hỏt giặm và 7 ngữ cảnh hỏt phường vải cú thành ngữ tồn tại ở dạng cấu trỳc tỉnh lược.

c). Dạng cấu trỳc thay thế yếu tố

Thành ngữ khi xuất hiện trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, ngoài những dạng cấu trỳc trờn cũn cú dạng cấu trỳc thay thế. Dựa trờn cấu trỳc, ngữ nghĩa của thành ngữ, cỏc tỏc giả dõn gian đó dựng biện phỏp thay một số yếu tố trong thành ngữ gốc để tạo thành ngữ mới gúp phần làm nờn sắc thỏi riờng cho từng ngữ cảnh. Chỳng tụi thống kờ được 39 ngữ cảnh cú thành ngữ được cấu tạo dạng cấu trỳc

thay thế, cụ thể gồm: 19 ngữ cảnh cao dao, 8 ngữ cảnh vố, 9 ngữ cảnh hỏt giặm và 3 ngữ cảnh hỏt phường vải. Qua khảo sỏt cỏc ngữ cảnh trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, chỳng tụi thấy, cỏc tỏc giả dõn gian xứ Nghệ đó dựa vào tớnh đồng nghĩa, gần nghĩa trong ngụn ngữ để thay thế cỏc yếu tố của thành ngữ gốc nhằm tạo ra một thành ngữ mới mang ý nghĩa sõu sắc.

Chẳng hạn, thành ngữ: Một lũng một dạ, yếu tố “dạ” được thay bởi yếu tố “bụng” khi đi vào ngữ cảnh ca dao sau:

Hai đứa ta một lũng một bụng

Khụng như gà đưa trụng nước sụi Dẫu cho thầy mẹ đan giỏ bỏ trụi

Thả thỡ mặc thả, thiếp khụng thụi nghĩa chàng. [KTCDNT, t1, tr. 306-307]

Thay từ “dạ” bằng từ “bụng”, tuy ngụn từ khụng thanh nhó, trang trọng nhưng lại tạo ra sự gần gũi, giản dị, diễn tả được nội dung của tỏc phẩm.

Trong một số văn bản thuộc thể loại vố, hỏt giặm, hỏt phường vải cú dạng cấu trỳc này, vớ dụ:

- Trầu hộo cau khụ → Trầu hộo cau thõm (Trong bài hỏt giặm: “Xin trả lại

cho người”): Mẹ em tham ruộng đầu cầu,

Tham nhà con một tham trõu đầy truồng

Trầu hộo cau thõm

Em đang cũn để mói …

[HGNT, t1, tr. 289-290]

- Canh thừa cơm cặn → Canh thừa cơm trẹm (Trong bài vố: “Cho khổ thõn em”):

Trai làng đi hỏi em chờ

Em tham cậu ấy quần the ỏo điều ... Em dọn cơm ra

Canh thừa cơm trẹm

[VNT, t1, tr. 191-193]

- Cưa vỏn đúng đũ → Cưa vỏn đúng thựng (Trong hỏt phường vải) Anh về cưa vỏn đúng thựng

[HPV, tr. 448]

Nhỡn vào những yếu tố được thay thế trong cỏc thành ngữ, chỳng ta thấy cỏc yếu tố được thay thế trong thành ngữ mới là đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với yếu tố của thành ngữ gốc. Cỏch thay thế một vài yếu tố trong thành ngữ đó tạo sự cõn đối, hài hoà cho nhịp điệu cõu thơ, bài thơ. Đồng thời với sự thay thế đú đó làm cho nội dung của văn bản thờm sõu sắc và giàu ý nghĩa, diễn tả được dụng ý của tỏc giả muốn gửi gắm.

d). Dạng cấu trỳc đảo trật tự

Cấu trỳc đảo trật tự của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh là dạng cấu trỳc mà giữa cỏc vế, cỏc yếu tố của thành ngữ gốc hoỏn đổi vị trớ cho nhau khi đi vào ngữ cảnh, vỡ thế cú người gọi đõy là cấu trỳc hoỏn đổi. Đõy là dạng cấu trỳc được cỏc tỏc giả dõn gian dựng để sỏng tạo thơ ca, chỳng tụi thống kờ được 61/243 ngữ cảnh cú thành ngữ cấu trỳc theo dạng này, cụ thể: cú 30 ngữ cảnh ca dao, 10 ngữ cảnh vố, 11 ngữ cảnh hỏt giặm và 7 ngữ cảnh hỏt phường vải. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cơ chế hoỏn đổi vị trớ của cỏc thành tố rất linh hoạt và theo những cỏch thức khỏc nhau, cú thể là đảo trật tự cỏc vế trong thành ngữ với nhau, cú thể là đảo cỏc yếu tố của vế này cho vế kia,…

Vớ dụ: Cỏc thành ngữ được đảo vị trớ cỏc vế với nhau Thành ngữ: Đúi cơm rỏch ỏo → Rỏch ỏo đúi cơm

Hoa thơm dự hộo cũng thơm Người giũn rỏch ỏo đúi cơm cũng giũn

[KTCDNT, t1, tr. 309]

Hay thành ngữ: Cau non trầu lộc → Trầu lộc cau non

Tuổi em mười tỏm đang trũn Rắp mua trầu lộc cau non để nhà.

Để mà thết khỏch đường xa, Bõy giờ thấy khỏch lũng đà mừng thay.

Giú hương đưa khỏch tới đõy, Trầu tờm cỏnh phượng hai tay nõng mời.

Những thành ngữ cú yếu tố trong cỏc vế hoỏn đổi vị trớ cho nhau, dạng cấu trỳc này khỏ phổ biến trong cỏc thể loại của thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh:

Thành ngữ: Đi ngược về xuụi → Đi xuụi về ngược trong bài vố: “Nạn đúi

năm thõn”: Trung tuần thỏng tỏm năm thõn

Đi xuụi về ngược

Kẻ vụ số hằng hà Tỳi đõu lại là nhà …

[VNT, t1, tr. 62-66]

Hay thành ngữ: Xuụi ngàn ngược bểtrăm đắng ngàn cay khi đi vào bài hỏt giặm “Vận động binh lớnh” đó cú sự thay đổi thành: Ngược ngàn xuụi bể

trăm cay ngàn đắng: Hỡi anh em binh lớnh ta ơi! … Kẻ ngược ngàn xuụi bể

Chịu trăm cay ngàn đắng

[HGNT, t2, tr. 237-250]

Ngoài ra, sự hoỏn đổi cỏc yếu tố trong thành ngữ đối xứng để tạo ra cỏc thành ngữ phi đối xứng, như thành ngữ: Chốo xuụi chống ngược → Chống chốo

ngược xuụi: Chiếc thuyền dăm bảy dõy neo

Chớn mười trai bạn chống chốo ngược xuụi

[KTCDNT, t2, tr. 23]

Hay thành ngữ: Dạ sầu lũng nhớ khi xuất hiện trong bài vố “Thương em canh một nỏ nằm” được đảo thành dạ lũng sầu nhớ :

Thương em canh một nỏ nằm

Dạ lũng sầu nhớ lắm. Tỡnh đụi ta đằm thắm,

[VNT, t2, tr. 79-80]

Bờn cạnh những dạng cấu trỳc cơ bản: thờm yếu tố, tỉnh lược, thay thế, đảo trật tự cỏc yếu tố trong thành ngữ, chỳng tụi nhận thấy trong quỏ trỡnh sỏng tỏc thơ ca dõn gian, cỏc tỏc giả cũn tạo ra dạng cấu trỳc mới bằng cỏch đan xen giữa dạng

cấu trỳc này với dạng cấu trỳc kia, như: Dạng cấu trỳc vừa thay thế vừa đảo trật tự, vớ dụ: thành ngữ nún cời tơi rỏch được đổi thành nún rỏch tơi xể trong bài hỏt giặm “Lục sỳc tranh cụng”:

Ngựa, dờ, trõu, chú, lợn, gà Kể trong sỏu giống thiệt là của nuụi …

Khi nún rỏch tơi xể

Mua cho nú, nú mang.…

[HGNT, t1, tr. 312-327]

Hay cú dạng cấu trỳc vừa lược bớt yếu tố vừa thờm yếu tố, như thành ngữ:

Ăn no nằm khốo → Ăn no lại nằm:

Sa chõn bước xuống ruộng vừng Vừng xanh vừng tốt xin đừng hỏi hoa.…

Phen này em quyết lấy anh học trũ Học trũ ơi hỡi học trũ,

Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm. … [KTCDNT, t2, tr. 68-69]

Như vậy, thành ngữ khi tồn tại trong cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh cú cấu trỳc đa dạng, phong phỳ hơn so với cấu trỳc nguyờn thể.

Sự đa dạng phong phỳ của cỏc dạng cấu trỳc biến thể thành ngữ phần nào chứng tỏ cỏch sử dụng ngụn ngữ núi chung và cỏch dựng thành ngữ núi riờng của cỏc tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh là rất sỏng tạo và linh hoạt. Cú thể khỏi quỏt cỏc dạng cấu trỳc của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh qua bảng thống kờ sau:

Bảng 2.7: Cỏc dạng cấu trỳc của thành ngữ trong TCDGNT

Dạng cấu trỳc Thể loại TCDGNT Nguyờn thể Biến thể Tổng Tỷ lệ % Thờm yếu tố Tỉnh lược Thay thế Đảo trật tự Ca dao 453 58 21 19 33 584 59 Vố 99 13 7 8 10 137 13,9

Hỏt giặm 92 17 7 9 11 136 13,8 Hỏt phường vải 102 13 7 3 7 132 13,3 Tổng/ Tỷ lệ (%) 746 75,4% 101 10,2% 42 4,2% 39 3,9% 61 6,4% 989 100 243/ 24,6% 2.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Ở chương 2, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt cỏc thành ngữ cú mặt trong Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4]. Dựa vào tiờu chớ phương thức cấu tạo, chỳng tụi đó phõn loại thành ngữ Nghệ Tĩnh làm 2 loại chớnh: thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh và thành ngữ ẩn dụ hoỏ Nghệ Tĩnh (thành ngữ ẩn dụ hoỏ đối xứng và thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng). Tiếp đú, chỳng tụi phõn tớch đặc điểm cấu tạo của từng loại thành ngữ cụ thể, so sỏnh sự khỏc biệt về cấu trỳc giữa thành ngữ Nghệ Tĩnh và thành ngữ tiếng Việt.

Phần 2, chỳng tụi khảo sỏt cỏc thành ngữ xuất hiện trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh (thành ngữ trong hoạt động) và phõn loại chỳng dựa vào tớnh bất biến và khả biến của thành ngữ, gồm 2 loại: thành ngữ cấu trỳc ở dạng nguyờn thể và thành ngữ cấu trỳc ở dạng biến thể (dạng thờm yếu tố, dạng tỉnh lược, dạng thay thế và dạng đảo trật tư yếu tố).

Qua việc phõn tớch đặc điểm cấu tạo của thành ngữ xuất hiện trong Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4] và đặc điểm cấu trỳc của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, chỳng ta thấy được sự khỏc nhau về cấu trỳc của thành ngữ nguyờn dạng trong từ điển và thành ngữ trong sử dụng.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w