Phương ngữ là thuật ngữ đó cú từ lõu trong ngụn ngữ học. Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiờn cứu đó đưa ra cỏc định nghĩa về thuật ngữ này.
Theo Hoàng Thị Chõu trong Tiếng Việt trờn cỏc miền đất nước (Nxb KHXH, H, 1989 - tr 24) cho rằng: "Biến dạng của một ngụn ngữ được sử dụng với tư cỏch là phương diện giao tiếp của những người gắn bú chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng thống nhất về lónh thổ, về hoàn cảnh xó hội hay về nghề nghiệp, cũn gọi là tiếng địa phương "…" Phương ngữ là một thuật ngữ ngụn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngụn ngữ toàn dõn ở một địa phương cụ thể với những nột khỏc biệt của nú so với ngụn ngữ toàn dõn hay với một phương ngữ khỏc" [Dẫn theo 60, tr. 231- 232].
Cũn theo nhúm tỏc giả: Đỏi Xuõn Ninh, Nguyễn Đức Dõn, Nguyễn Quang và Vương Toàn trong cụng trỡnh Ngụn ngữ học: khuynh hướng- lĩnh vực- khỏi niệm
(tập hai), Nxb KHXH, H., 1986, tr. 275) định nghĩa: "Phương ngữ là hỡnh thức ngụn ngữ cú hệ thống từ vựng ngữ phỏp với ngữ õm riờng biệt được sử dụng ở một phạm vi lónh thổ hay xó hội hẹp hơn là ngụn ngữ. Là một hệ thống ký hiệu và quy tắc kết hợp cú nguồn gốc chung với hệ thống khỏc được coi là ngụn ngữ (cho toàn dõn tộc). Cỏc phương ngữ (cú người gọi là tiếng địa phương, phương ngữ) khỏc nhau trước hết là ở cỏch phỏt õm, sau đú là ở vốn từ vựng" [Dẫn theo 60, tr. 232].
Qua một số định nghĩa về phương ngữ, chỳng ta cú thể hiểu một cỏch đơn giản: Phương ngữ là những nột biến dạng địa phương về hệ thống ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp so với ngụn ngữ văn hoỏ và được sử dụng trờn một phạm vi lónh thổ nhất định hẹp hơn ngụn ngữ văn hoỏ.
Bờn cạnh ngụn ngữ toàn dõn thỡ mỗi vựng miền, mỗi địa phương đều cú một lớp ngụn ngữ mang những đặc điểm ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp cú sự khỏc biệt với ngụn ngữ toàn dõn. Ở Nghệ Tĩnh cũng vậy, đõy là vựng thuộc dải đất miền Trung - khu vực được mệnh danh là "địa linh nhõn kiệt". Nơi đõy là vựng phương ngữ mang những đặc trưng riờng- đậm chất Nghệ Tĩnh:
- Về ngữ õm: Nếu như tiếng Việt văn hoỏ cú đầy đủ sỏu thanh điệu thỡ phương ngữ Nghệ Tĩnh cú sự biến đổi nhất định về thanh điệu như sau: người Nghệ Tĩnh khụng tiếp nhận được thanh ngó (~), thanh ngó (~) phỏt õm thành thanh nặng (.) và cú trường hợp thanh ngó (~) chuyển sang thanh hỏi (?) hoặc thanh huyền (\).
Phương ngữ Nghệ Tĩnh cú đầy đủ phụ õm đầu của tiếng Việt, trong đú cú ba phụ õm quặt lưỡi mà một số phương ngữ khỏc như phương ngữ Bắc khụng tiếp nhận được.
- Về phần vần, phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngụn ngữ toàn dõn cú một loạt vần biến đổi tương ứng với ngụn ngữ toàn dõn như: o/ ua: lú- lỳa; a/ ưa: lả- lửa; u/ õu: tru- trõu; v.v…
- Về từ vựng, phương ngữ Nghệ Tĩnh cú một vốn từ địa phương phong phỳ. Theo Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh [5] vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 6188 đơn vị. Lớp từ vựng này đó trở thành "đặc sản" của người dõn nơi đõy.
Những đặc trưng của phương ngữ Nghệ Tĩnh được thể hiện trong những truyện dõn gian, những làn điệu hỏt dặm, hỏt phường vải, phường nún, … và cả trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Vỡ vậy, muốn hiểu đặc điểm của thành ngữ Nghệ Tĩnh, trước hết phải hiểu một số đặc trưng phương ngữ của vựng đất này.