Bảng 2.1: Cỏc dạng cấu tạo của thành ngữ Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 35 - 37)

Dạng cấu tạo Số lượng Tỷ lệ (%) Vớ dụ

Thành ngữ so sỏnh 361 35,2 Túm như dam, tốt như rỳ, kớn

tranh hơn lành gộ. Thành ngữ ẩn dụ Đối xứng

301 29,3 Ăn nể ngồi dưng, cổ cày tay bừa,

ngài cúc mồm rồng. Phi đối

xứng

365 35,5 Cỏ trong lừ, đúi vàng mắt, sinh

mắt cho rỏch trỏn.

Tổng 1027 100

2.1.1. Cấu tạo thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh

2.1.1.1. Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh

a) Một số mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh tiếng Việt

Theo cỏc tỏc giả Vũ Tõn Lõm, Nguyễn Thị Kim Thoa, thành ngữ so sỏnh: "là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phộp so sỏnh cú nội dung mang nghĩa biểu trưng. Trong đú phộp so sỏnh là phương thức đối chiếu vật này với vật kia trờn cơ sở những hỡnh ảnh thường là đơn giản nhưng rất biểu cảm và quen thuộc với người sử dụng" [30, tr. 455].

Về cấu tạo của thành ngữ so sỏnh mụ hỡnh cấu tạo chung, phổ biến là A như B. Tuy nhiờn, xột cụ thể cỏc tiểu loại của nú cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau.

Tỏc giả Trương Đụng San (Theo ý kiến của GS. Hoàng Văn Hành) kế thừa V.Barbier đó đưa ra mụ hỡnh tổng quỏt A như B và chia cụ thể gồm 4 dạng:

1) A như B: Nhẹ như lụng hồng

2) (A) như B: To như bồ sứt cạp

3) Như B: Như cỏ v ới nước

4) AB: Dẻo kẹo

Ở 4 dạng trờn, chỳng tụi nhận thấy mẫu tổng quỏt A như B là đỳng, song nú chưa phản ỏnh được bản chất của phộp so sỏnh. Mặt khỏc, ở dạng (4): AB thực chất đó chuyển hoỏ thành tổ hợp ẩn dụ.

Theo GS. Hoàng Văn Hành, cấu tạo thành ngữ tiếng Việt cú cấu trỳc tổng quỏt là [t] như B trong đú [t] tồn tại ba khả năng:

- Cú [t]: Dối như cuội

Nhanh như giú

- Khụng cú [t]: Như vịt nghe sấm

Như mặt trăng mặt trời

- Cú [t] hoặc khụng cú [t]: Chắc như đinh đúng cột

Như đinh đúng cột

Tỏc giả đó gạt cấu trỳc kiểu AB và kiểu At như B ra khỏi thành ngữ so sỏnh, nờn cấu trỳc của thành ngữ so sỏnh chỉ tương đương với dạng thứ 3 và thứ 4 của phộp so sỏnh, nghĩa là t như Bnhư B [xem chương 1]. Vỡ vậy, tỏc giả xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc so sỏnh trờn.

Luận văn của chỳng tụi dựa vào cỏc cụng trỡnh đó nghiờn cứu để tỡm hiểu mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh.

b) Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh

Thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh là một bộ phận của thành ngữ so sỏnh tiếng Việt vỡ vậy nú cú cấu tạo giống với thành ngữ so sỏnh tiếng Việt.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, dựa trờn mụ hỡnh cấu tạo chung của tiếng Việt, chỳng tụi đưa ra cỏc mụ hỡnh cấu tạo của thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh sau:

- A như B : Ả em du như tru một bịn Mặt như mỏ trày đạp

- At như B: Bụng trũn như vại nhỳt

Da đen như cụộc muồng chỏy

- t như B: Trẩn như chạch Trũn như nụống

- Như B: Như ma hớp hồn Như mấn đập chắc

Ngoài ra, chỳng tụi thấy trong thành ngữ Nghệ Tĩnh xuất hiện cỏc thành ngữ cú từ so sỏnh hơn, kộm hoặc bằng, chỳng tụi khỏi quỏt loại này thành mụ hỡnh: A hơn (bằng; khụng bằng) B.

Vớ dụ: Kớn tranh hơn lành gộ

Lúc xúc khụng bằng gúc ruộng….

Kết quả thống kờ về số lượng theo cỏc mụ hỡnh cấu tạo của thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh được thể hiện qua bảng 2.2.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w