- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số
9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…
3.1.2.1. Cơ cấu nghĩa của thành ngữ ẩn dụ hoỏ Nghệ Tĩnh
Trong bài viết Thành ngữ trong tiếng Việt [22], GS. Hoàng Văn Hành đó nờu rừ thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt cú cơ cấu hai tầng nghĩa. Tỏc giả chỉ ra tầng nghĩa thứ nhất, tầng nghĩa thứ hai và mối quan hệ giữa cỏc tầng nghĩa. Khi đi vào nghiờn cứu, phõn tớch cơ cấu nghĩa của thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh chỳng tụi thấy thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh cũng cú kiểu cơ cấu nghĩa giống với thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt, cụ thể:
Tầng nghĩa thứ nhất là nghĩa đen, nghĩa định danh bậc một của cỏc thành tố cấu tạo nờn thành ngữ. Tầng nghĩa này thực chất là do cỏc danh từ, động từ, tớnh từ, … tham gia tạo nờn thành ngữ để hiện thị cỏc sự vật, hiện tượng (Mắt, mặt, tay, chõn, mồm, trục cỳi (đầu gối), gà, chú, vịt, tru (trõu) bũ, mưa, nắng, giú, …), cỏc hoạt động (cười, chạy, kờu, núi…), cỏc tớnh chất (cay, buồn, chậm, nhanh, dốt, …). Vỡ vậy, đặc điểm của tầng nghĩa đú trong cỏc thành ngữ là tớnh cụ thể.
Tuy mang tớnh cụ thể nhưng tầng nghĩa định danh bậc một lại cú vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành nghĩa định danh bậc hai. Tầng nghĩa này là cơ sở để tạo nờn tầng nghĩa thứ hai dưới hỡnh thức ẩn dụ hoỏ. Tầng nghĩa được hỡnh thành chớnh là nghĩa biểu trưng của thành ngữ ẩn dụ.
Mối quan hệ đú cú thể thấy rừ trong thành ngữ: Mấn cụt ỏo manh. Cỏc yếu tố "mấn" và "ỏo" chỉ đồ dựng để mặc hàng ngày, cũn "cụt" và "manh" chỉ tớnh chất, đặc điểm của đồ dựng đú khụng nguyờn vẹn và mỏng manh. Từ tầng nghĩa gốc này ta cú thể liờn tưởng đến tầng nghĩa phỏt sinh- nghĩa biểu trưng của thành ngữ- đú là chỉ cuộc sống rất nghốo tỳng, khú khăn, thảm hại.
Tuy nhiờn, ý nghĩa của thành ngữ núi chung và thành ngữ ẩn dụ núi riờng "khụng phải là một phộp cộng đơn nghĩa của cỏc yếu tố trong đú… mà tổng hoà
toàn bộ ý nghĩa của cỏc yếu tố ấy" [45; tr. 36]. Điều đú cú nghĩa là quỏ trỡnh ẩn dụ hoỏ làm cho thành ngữ trở thành đơn vị định danh bậc hai đó "diễn ra một cỏch đồng bộ ở cả thành ngữ với tư cỏch một phức thể " [22; tr. 31].
Chẳng hạn, xột thành ngữ: Ăn xong quẹt mỏ- thành ngữ chỉ hạng người bội bạc, được người khỏc giỳp đỡ mà chúng quờn ơn, giống như một người nào đú ăn vừa mới xong, lấy tay quẹt miệng ngay.
Ở đõy, nghĩa của thành ngữ được hỡnh thành bởi một quỏ trỡnh từ nghĩa đen đến nghĩa búng của thành ngữ, "phải trải qua cỏch chuyển tế nhị theo nguyờn tắc liờn hội ngữ nghĩa dựa vào tớnh tương đồng giữa một cảnh huống cụ thể với một hay nhiều cảnh huống khỏc tương tự và trừu tượng hơn" [22; tr. 31].
Cú thể biểu diễn quỏ trỡnh đú qua sơ đồ bởi một số vớ dụ cụ thể:
Ăn xong quẹt mỏ
Tầng nghĩa 1: "Ăn vừa xong đưa tay quẹt mỏ ngay" (cảnh huống cụ thể)
Tầng nghĩa 2: “Chỉ hạng người bội bạc, được người khỏc giỳp đỡ mà chúng quờn ơn (Cảnh huống khỏi quỏt, trừu tượng)
Tương tự ta cú cỏc thành ngữ: lờn truụng xuống động, chạy trấp chạy ngả, bàu cạn húi khụ, …
Chạy trấp chảy ngả
Tầng nghĩa 1: "Chỉ người nào đú chạy vội vàng, tất tả" (Cảnh huống cụ thể)
Tầng nghĩa 2: "Chỉ sự vất vả, loàng quàng, vội vàng, để xoay xở một
việc gỡ" (cảnh huống khỏi quỏt, trừu tượng)
Như vậy, cơ cấu nghĩa của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt cũng như thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh gồm hai tầng nghĩa: nghĩa định danh bậc một - nghĩa đen và nghĩa định danh bậc hai - nghĩa búng cũn gọi là nghĩa biểu trưng. Do đú cần chỳ ý đến đặc điểm loại nghĩa nghĩa biểu trưng này.