Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 46 - 47)

Bảng 2.4: Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ đối xứng Nghệ Tĩnh

2.1.2.2. Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh

a). Khỏi quỏt về mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng

Thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh rất phong phỳ cả về số lượng lẫn kiểu cấu tạo. Theo GS. Hoàng Văn Hành, thành ngữ phi đối xứng xột về mặt cấu trỳc chỳng được cấu tạo giống hệt như những cấu trỳc ngữ phỏp bỡnh thường và "chỳng được tạo nghĩa chủ yếu bằng con đường ẩn dụ hoỏ" [21; tr. 75].

Thành ngữ phi đối xứng được cấu tạo giống với những cấu trỳc ngữ phỏp bỡnh thường, đú là kết cấu một trung tõm và kết cấu hai trung tõm, nờn cũn gọi là thành ngữ thường. Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt phõn loại mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh và chia chỳng thành cỏc kiểu cấu tạo sau:

- Kiểu kết cấu một trung tõm (kết cấu C - P), gồm ba loại chớnh:

+ Thành ngữ phi đối xứng Nghệ Tĩnh cú kết cấu là cụm danh từ: số chú đũi, đời tu huýt, mặt bị thịt, đồ cỏ tràu, …

+ Thành ngữ phi đối xứng Nghệ Tĩnh cú kết cấu là cụm động từ: Sốm nhệ dại, mầm ọ tiết, chạy đứt rọt, cười trớt lợi, núi tựa trời bốc nạm,

+ Thành ngữ phi đối xứng Nghệ Tĩnh cú kết cấu là cụm tớnh từ: khun nứt mỏu, điếc trào tai, nhỏc thượt rọt, tức nổ rọt nổ gan, khỏt khụ hàm rỏt họng,

- Kiểu kết cấu hai trung tõm (kết cấu C - V): rặt rặt ẻ cứt đận, tay chiờu đập niờu nỏ bể, đú rỏch ngỏng trộ, chú cắm bị rỏch, con nớt mất lũng kẻ nậy,…

Cú thể lập bảng số liệu mụ hỡnh kết cấu thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh như sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w