Thành ngữ là một thành tố văn hoỏ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 95 - 97)

- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số

9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…

3.3.1.1. Thành ngữ là một thành tố văn hoỏ

Ngụn ngữ và văn hoỏ cú quan hệ mật thiết, gần gũi với nhau. Mối quan hệ hữu cơ giữa ngụn ngữ và cỏc khớa cạnh của văn hoỏ chặt chẽ tới mức khụng một bộ phận nào thuộc về văn hoỏ của một nhúm người lại cú thể được nghiờn cứu tỏch rời cỏc biểu tượng ngụn ngữ trong hoạt động của chỳng. Bản thõn văn hoỏ là một hệ thống ký hiệu khổng lồ, đa dạng bao trựm mọi hoạt động trong cộng đồng người, nú chứa nhiều tiểu hệ thống, mà ngụn ngữ là một hệ thống tớn hiệu quan trọng trong số đú. Điều này ta thấy rừ khi so sỏnh cỏc nột văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc. Chẳng hạn, ở phương Đụng cụ thể như ở Việt Nam họ xem con rồng thể hiện sự quyền uy, tụn kớnh, linh thiờng thỡ người phương Tõy lại quan niệm con rồng luụn gắn với ỏc quỉ, tội ỏc. Như vậy, chỳng ta thấy được đặc trưng văn hoỏ dõn tộc được thể hiện qua ngụn ngữ.

Ngụn ngữ là một thành tố đặc trưng nhất của bất kỡ nền văn hoỏ của một dõn tộc nào. Theo đú, ngụn ngữ ngoài chức năng quan trọng nhất là phương tiện giao tiếp, là chiếc cầu nối giữa cỏc dõn tộc cú nền văn hoỏ khỏc nhau, thỡ nú cũn cú chức năng bảo tồn và phỏt triển bản sắc dõn tộc. Do vậy, "ngụn ngữ của dõn tộc là tấm gương phản ỏnh tõm tư tỡnh cảm và cỏch tư duy của dõn tộc, trong đú thành ngữ với phương thức phản ỏnh thế giới bằng hỡnh tượng, biểu trưng qua những hỡnh ảnh cụ thể, mang tớnh biểu trưng của con người đó được lựa chọn" [49; tr. 24]. Vỡ thế, qua thành ngữ ta hiểu được bản sắc văn hoỏ của dõn tộc.

Thành ngữ làm đẹp thờm những nột văn hoỏ dõn tộc đặc sắc, nú phản ỏnh cỏc phong tục, tập quỏn, nếp sống, nếp nghĩ, cỏch ứng xử của mỗi đất nước. Chớnh vỡ vậy, cú thể xem thành ngữ là một thực thể văn hoỏ, "trong đú yếu tố làm bộc lộ

rừ nhất đặc trưng văn húa dõn tộc là nột nghĩa trong thành ngữ" [49, tr. 24]. Chẳng hạn, hỡnh tượng con vật được sử dụng trong thành ngữ tiếng Nhật và tiếng Việt đó thể hiện những cỏch cảm nhận khỏc nhau của con người trong mỗi dõn tộc khi nhỡn nhận thực tế khỏch quan, cụ thể: trong cụng trỡnh Gúp phần tỡm hiểu cỏch sử dụng thành ngữ, tục ngữ Nhật cú danh từ chỉ con vật (trờn ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ cú hỡnh ảnh chú và mốo) của Nguyễn Tụ Chung, tỏc giả đưa ra hỡnh ảnh con mốo

(Neko) - "Trong tiếng Nhật ớt nhất cú 4 nột nghĩa tiềm năng: 1/. Ngu dốt: (Bằng trỏn mốo), …

2/. Vong ơn:(Mốo nuụi trong ba năm sẽ quờn ơn trong ba ngày) 3/. Cú ớch: (Đó là mốo thỡ dự nhỏ cũng bắt được chuột).

4/. Nhanh hơn (muốn mượn cả tay mốo)

Đối chiếu với tiếng Việt ta thấy hỡnh ảnh mốo khụng cú nột nghĩa (1) (4) nhưng cú thờm nột nghĩa khỏc mà trong tiếng Nhật khụng cú như: Khụng tử tế, khụng đứng đắn trong quan hệ trai gỏi "Mốo mả gà đồng" [Theo Nguyễn Tụ Chung].

Như vậy, cỏch nhỡn nhận của mỗi con người trờn từng dõn tộc là khụng hoàn toàn giống nhau, điều đú được biểu hiện trong ngụn ngữ núi chung và trong thành ngữ núi riờng. Núi cỏch khỏc thành ngữ là đơn vị phản ỏnh những mối liờn tưởng về hiện thực đời sống của mỗi cộng đồng người.

Vớ dụ: Dõn tộc Việt Nam luụn quan niệm rằng: Miếng trầu là đầu cõu chuyện, miếng trầu là vật tượng trưng cho tỡnh bạn, tỡnh yờu nồng thắm, thuỷ chung, son sắt của người Việt Nam, do vậy vào cỏc dịp lễ tết, cưới hỏi đều cú miếng trầu để tiếp khỏch, nờn xuất hiện thành ngữ "Trầu tờm cỏnh phượng". Đõy là nột đẹp văn hoỏ mà dường như chỉ tồn tại trong nếp sống của người Việt từ bao đời nay - nột văn hoỏ trọng nghĩa, trọng tỡnh.

Tương tự, đặc trưng văn hoỏ- những cỏch ứng xử, những phong tục tập quỏn, những mối quan hệ của người Việt đều thể hiện trong nhiều thành ngữ khỏc:

Mẹ trũn con vuụng (quan niệm õm dương); Khăn đúng ỏo dài (lễ hội); Mỏng như lỏ lỳa; con như ngụ như khoai (nền kinh tế sản xuất nụng nghiệp) …

Điều này ta thấy rừ qua dẫn liệu thành ngữ Nghệ Tĩnh. Thành ngữ Nghệ Tĩnh cũng như nhiều đơn vị ngụn ngữ khỏc như tục ngữ, ca dao … đều được xem

là thành tố văn hoỏ. Cuộc sống con người xứ Nghệ được in đậm trong từng cõu từng chữ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w