- Liều cao ICS phối hợp với LABA
1. Phân loại mμy đay: Có 2 cách phân loại mμy đay.
1.1. Phân loại theo diễn biến lâm sμng
− Mμy đay cấp: xuất hiện vμi phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên, kéo dμi nhiều giờ, nhiều ngμy, th−ờng d−ới 6 tuần.
− Mμy đay mạn: xuất hiện trong thời gian trên 6 tuần, có thể kéo dμi trong nhiều năm. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, mμy đay mạn tính th−ờng không rõ nguyên nhân.
1.2.Phân loại theonguyên nhân: Mμy đay có cơ chế dị ứng vμ không dị ứng.
1.2.1. Mμy đay dị ứng: Do rất nhiều nguyên nhân gây nên, tr−ớc hết lμ các loại thuốc, tiếp đến lμ thức ăn, hoá mỹ phẩm, bụi, nấm mốc, lông súc vật, v.v… thuốc, tiếp đến lμ thức ăn, hoá mỹ phẩm, bụi, nấm mốc, lông súc vật, v.v…
• Thuốc lμ nguyên nhân chính gây mμy đay trong các tr−ờng hợp dị ứng thuốc. Tất cả các loại thuốc vμ các đ−ờng đ−a thuốc vμo cơ thể nh− uống, tiêm, xông, hít, đặt d−ới l−ỡi, bôi ngoμi da v.v… đều có thể gây mμy đay - phù Quincke. Trong các thuốc gây mμy đay- phù Quincke, đứng đầu lμ nhóm kháng sinh, trong đó Beta-lactam chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến lμ nhóm Cyclin, Macrolid, Chloramphenicol, Aminosid, Quinolon, kháng sinh chống nấm, chống lao.v.v…
Các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) (aspirin, decolgen, Mofen, Profenid, Diclofenac...), các vitamin (B1, B2, B12, PP, C…), các loại vaccin, huyết thanh, các thuốc chữa tiêu hoá, thần kinh, các loại giảm đau, gây tê, gây mê, thuốc điều trị b−ớu cổ, thuốc chống sốt rét, thuốc tránh thai, thuốc điều trị tiểu đ−ờng, thuốc cản quang có iod, thuốc hạ huyết áp, các thuốc có nguồn gốc động vật, thực vật. Đáng l−u ý nhất lμ các thuốc chống dị ứng cũng gây dị ứng nh− các loại glucocorticoid: prednisolon, dexamethason, hydrocortison, flucinar v.v…, các thuốc kháng histamin tổng hợp: Clarityne, Theralen, Pamin, promethazin, Pipolphen v.v…
Các loại thuốc đều lμ hapten, khi vμo cơ thể chúng có thể kết hợp với protein huyết thanh hoặc protein các mô vμ trở thμnh các dị nguyên (DN) hoμn chỉnh (kháng nguyên toμn phần). Các kháng nguyên nμy kích thích cơ thể tạo kháng thể (KT) dị ứng vμ gây nên trạng thái mẫn cảm với thuốc.
Ng−ời ta đã phát hiện đ−ợc các nhóm đặc hiệu của một số hoá chất có thể gắn đ−ợc vμo protein cơ thể nh−: NH2-NO-N= ;-CONH2, -NHOH, -COOH, -OH.
Vμ các nhóm đặc hiệu trên phân tử protein có thể kết hợp với hoá chất: - COOH, -SH, -NH2, -NHCNH2, -NH-
• Nguyên nhân lμ thức ăn
Có nhiều thức ăn nguồn gốc động vật, thực vật gây mμy đay - phù Quincke, có loại thức ăn có khả năng giải phóng histamin: tôm, cua, cá, ốc, lòng trắng trứng, phủ tạng động vật có vú, nọc ong, dứa, dâu tây, cμ chua, ngũ cốc, hạt dẻ, lạc, r−ợu, vừng, kẹo socola v.v… Có loại thức ăn lμm giμu histamin nh−: pho mát, các loại cá, thịt hun khói, xúc xích, đồ uống lên men, cμ chua, cải xoong, đồ hộp, d−a bắp cải, d−a chuột, khoai tây v.v… Các loại thức ăn giμu protein dễ gây mμy đay - phù Quincke hơn các loại thức ăn khác.
• Nguyên nhân lμ hoá chất
Tr−ớc hết phải kể đến các loại mỹ phẩm: phấn, son, n−ớc hoa, thuốc đánh răng, xμ phòng các loại, thuốc nhuộm tóc, thuốc nhuộm móng tay, móng chân v.v… Các loại nμy lμ nguyên nhân chính gây mμy đay, nhất lμ phù Quincke ở mặt cho phụ nữ. Trong công nghiệp thực phẩm sản xuất đồ hộp, bánh kẹo, thức ăn ng−ời ta sử dụng nhiều thuốc nhuộm mμu có nguy cơ gây mμy đay nh− Tartrazin, vμ một số chất khác.
• Các nguyên nhân khác: Bụi nhμ, bụi bông, len, bụi th− viện, bụi kho… Các loại phấn hoa, nấm mốc, biểu bì lông súc vật … cũng lμ những tác nhân gây mμy đay - phù Quincke.
1.2.2. Mμy đay không dị ứng: Đây lμ dạng mμy đay - phù Quincke xảy ra không theo cơ chế dị ứng. Tr−ờng hợp nμy th−ờng do các yếu tố vật lý (nóng, không theo cơ chế dị ứng. Tr−ờng hợp nμy th−ờng do các yếu tố vật lý (nóng, lạnh, ánh nắng mặt trời, áp lực, chấn th−ơng…) gây nên.
Cơ chế có thể do các tế bμo mast ở tổ chức d−ới da của những cá thể quá mẫn cảm, các tế bμo nμy dễ dμng thoát bọng (degranulation), phóng thích các chất hoá học trung gian khi tiếp xúc với những yếu tố nêu trên vμ gây nên bệnh cảnh lâm sμng của mμy đay - phù Quincke.