Hình ảnh lâm sμng 1 Mμy đay dị ứng

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 75 - 78)

- Liều cao ICS phối hợp với LABA

3. Hình ảnh lâm sμng 1 Mμy đay dị ứng

3.1. Mμy đay dị ứng

Sau khi dùng thuốc, thức ăn hoặc tiếp xúc với dị nguyên (nhanh có thể vμi phút, chậm có thể hμng ngμy) ng−ời bệnh có cảm giác nóng bừng, râm ran một vμi chỗ trên da nh− côn trùng đốt, rất ngứa vμ ở những vùng đó xuất hiện những sẩn phù mμu hồng hoặc đỏ đ−ờng kính vμi milimet đến vμi centimet, ranh giới rõ, mật độ chắc, hình tròn hoặc bầu dục, xuất hiện ở nhiều nơi, có thể chỉ khu trú ở đầu, mặt cổ, tứ chi hoặc bị toμn thân. Ngứa lμ cảm giác khó chịu nhất, xuất hiện sớm, th−ờng lμm ng−ời bệnh mất ngủ, cμng gãi cμng lμm sẩn phù to nhanh hoặc xuất hiện những sẩn phù khác. Các triệu chứng kèm theo đôi khi có khó thở, đau bụng, đau khớp, chóng mặt, buồn nôn, sốt cao. Mμy đay dễ tái phát trong thời gian ngắn, ban vừa mất đi đã xuất hiện trở lại. Mμy đay mạn tính th−ờng kéo dμi nhiều tháng, có khi nhiều năm, rất khó chịu cho sinh hoạt vμ lao động.

3.2. Mμy đay tiếp xúc

Khi tiếp xúc với những chất khác nhau nh− amoni, persulfat (dung dịch uốn tóc), aldehyd cinnamic, acid benzoic (th−ờng thấy trong mỹ phẩm vμ thực phẩm) vμ các hoá chất khác có thể gây nổi mμy đay tại chỗ trong vòng vμi phút đến vμi giờ. Các chất nêu trên hoặc khi mang găng tay cao su latex lμ những nguyên nhân th−ờng gặp của mμy đay tiếp xúc ở bμn tay. Về cơ chế nó có thể xảy ra d−ới dạng phản ứng miễn dịch hoặc không miễn dịch, các phản ứng nμy th−ờng nhẹ.

3.3. Mμy đay do côn trùng đốt

Đây lμ mμy đay dạng sẩn do tăng mẫn cảm với các vết đốt của một số côn trùng nh− muỗi, mòng, bọ chét, mạt, kiến, ong, sâu róm… Triệu chứng lμ những dát hoặc nốt sẩn tụ thμnh từng đám chủ yếu ở vùng da trần, đặc biệt lμ tay, chân vμ vùng đầu, mặt, cổ, rất ngứa vμ th−ờng bị gãi trầy x−ớc.

3.4. Mμy đay vật lý

Mμy đay vật lý đ−ợc đặc tr−ng bởi những dát sẩn xảy ra sau một tác nhân vật lý nμo đó. Chúng xảy ra ở khoảng 50% số bệnh nhân mμy đay mạn tính. Loại mμy đay nμy có thể chia ra các dạng nh− sau:

3.4.1. Chứng da bản đồ, mμy đay do sức ép hoặc rung động

Các tình trạng nμy có thể do sang chấn cơ học nh− cọ xát (ví dụ lên da), sức ép vμ rung động. Chứng da bản đồ có triệu chứng lμm xuất hiện những dát, sẩn ngứa khoảng 5-10 phút sau khi chμ nhẹ lên da, phản ứng nμy cũng có thể xảy ra ở những nơi quần áo cọ xát vμo da lμm da rất ngứa. Mμy đay muộn do sức ép xảy ra sau một giờ trở lên khi một vùng trên cơ thể phải chịu sức ép kéo dμi, mặc quần áo bó sát lμ một nguyên nhân chính hay gặp của mμy đay muộn do sức ép - các dát, sẩn trong dạng mμy đay nμy tồn tại dai dẳng. Mμy đay do rung động ít gặp hơn, trong đó triệu chứng s−ng, ngứa ở tay lμ chính, ví dụ khi nắm chặt tay điều khiển máy cần cẩu, lái xe ô tô...

3.4.2. Mμy đay do lạnh: triệu chứng xảy ra trong vòng vμi phút bị lạnh da. Thời tiết lạnh, n−ớc lạnh, hoặc cầm nắm đồ vật lạnh th−ờng lμm khởi phát Thời tiết lạnh, n−ớc lạnh, hoặc cầm nắm đồ vật lạnh th−ờng lμm khởi phát bệnh với các biểu hiện sẩn s−ng đỏ hoặc tái, ngứa ở nơi tiếp xúc với lạnh.

3.4.3. Mμy đay do nóng: Các sẩn đỏ hoặc tái, ngứa th−ờng xuất hiện ở những vùng da hở do phơi nhiễm với ánh nắng mặt trời hoặc do nóng. vùng da hở do phơi nhiễm với ánh nắng mặt trời hoặc do nóng.

3.5. Mμy đay do gắng sức: do tăng tiết cholin khi vận động mạnh, các sẩn th−ờng nhỏ (2-4mm), ngứa vμ xung quanh có quầng đỏ. Chúng có thể xảy ra ở bất th−ờng nhỏ (2-4mm), ngứa vμ xung quanh có quầng đỏ. Chúng có thể xảy ra ở bất cứ nơi nμo trên cơ thể vμ xuất hiện trong vòng vμi phút sau khi có kích thích.

3.6. Mμy đay mạn tính không rõ nguyên nhân: lμ thể bệnh hay gặp, hay tái phát vμ không tìm đ−ợc nguyên nhân gây bệnh. Biểu hiện lâm sμng lμ tái phát vμ không tìm đ−ợc nguyên nhân gây bệnh. Biểu hiện lâm sμng lμ những dát hoặc sẩn s−ng nề, mμu hồng hoặc tái nhợt.

Mμy đay mạn tính chủ yếu xảy ra ở ng−ời lớn, có đến 40% số bệnh nhân mμy đay mạn tính kéo dμi hơn 6 tháng, đến 10 năm sau vẫn sẽ bị nổi mμy đay. Bệnh có xu h−ớng diễn biến lui bệnh rồi lại tái phát, triệu chứng nặng hơn về đêm. Mμy đay mạn tính th−ờng gây cho ng−ời bệnh cảm giác khó chịu, buồn bực, ảnh h−ởng đến sinh hoạt vμ lao động, học tập.

D−ới đây lμ bảng câu hỏi dùng cho ng−ời bệnh bị mμy đay: − Thời gian xuất hiện của mμy đay < 6 tuần ≥ 6 tuần − Kích th−ớc của sẩn mμy đay...

− Mμu sắc

− Bề ngoμi của da sau khi sẩn đã lặn − Số lần nổi sẩn

− Có s−ng nề ở mặt (mí mắt, môi), miệng − Tổn th−ơng xuất hiện khi:

Dùng thuốc Thức ăn

Hoá chất (phụ gia, latex, mỹ phẩm) Côn trùng đốt Chμ xát Đè ép Gắng sức Nóng Lạnh Nhúng trong n−ớc ấm hoặc n−ớc lạnh ánh nắng mặt trời − Có triệu chứng đi kèm: Sốt Ngứa Đau bụng Đau đầu... 3.7. Phù Quincke

Phù Quincke lμ bệnh dị ứng có đặc điểm phù cục bộ ở da vμ d−ới da do nhiều nguyên nhân gây nên. Bệnh nμy do H.Quincke mô tả lần đầu tiên vμo năm 1882. Ông viết: “Trong da vμ tổ chức d−ới da của ng−ời bệnh xuất hiện từng đám s−ng nề, đ−ờng kính từ 2-10cm, th−ờng ở các vùng da trên khớp, trên thân mình, ở mặt, đặc biệt ở mi mắt vμ môi. Mμu sắc những đám s−ng nề đó không có gì đặc biệt, có thể nh− mμu da bình th−ờng, đôi khi hơi tái hơặc hơi hồng, có thể ngứa hoặc cảm giác căng da. Miệng, thanh quản s−ng, phù nề, dấu hiệu nμy xuất hiện nhanh chóng sau một vμi giờ, gây khó thở, đôi khi nguy kịch. Ng−ời bệnh mệt mỏi vμ khát, đặc biệt không sốt. Bệnh tái phát nhiều lần cũng tại những vùng đã xuất hiện tr−ớc đây trên cơ thể”.

Phù Quincke lμ một bệnh rất phổ biến, tỉ lệ mắc bệnh nμy ở một số n−ớc lμ 25-30%. ở Việt Nam theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Năng An vμ cộng sự ở một số vùng dân c− Hμ Nội, Hải Phòng, Hoμ Bình, Nghệ An, TP. Hồ Chí Minh, Lâm Đồng lμ 20%. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 19-40, nữ mắc nhiều hơn nam. ở những ng−ời có “thể tạng dị ứng” tỉ lệ mắc bệnh khoảng 25-60%.

Phù Quincke th−ờng đi kèm với mμy đay nh−ng cũng có nhiều tr−ờng hợp chỉ có phù Quincke đơn thuần.

Những vị trí hay gặp khi bị phù Quincke lμ môi, mi mắt, cổ, niêm mạc miệng, họng, thanh quản, ruột (xem hình 6.1 ở phụ bản)

Phù Quincke điển hình th−ờng gặp thấy ở mặt với hai mi mắt s−ng mọng, đôi môi to, da mặt căng nề, lμm biến dạng khuôn mặt, có thể kèm theo đau đầu, buồn nôn.

Phù Quincke thanh quản lμ nguy hiểm nhất, ở nhiều n−ớc tỉ lệ mắc khoảng 25% các tr−ờng hợp phù Quincke. Khi bị phù Quincke thanh quản triệu chứng xuất hiện đầu tiên lμ ho khan, nói giọng khμn, sau đó xuất hiện khó thở cả thì thở vμo vμ thở ra, vẻ mặt tím tái, bệnh nhân hốt hoảng, lo lắng.

Khi bị phù Quincke niêm mạc phế quản gây nên triệu chứng khó thở kiểu hen, nghe phổi có ran rít, ran ngáy.

Các tr−ờng hợp trên đều phải đ−ợc nhanh chóng cấp cứu. Tr−ờng hợp hay gặp nữa lμ phù Quincke niêm mạc đ−ờng tiêu hoá với triệu chứng buồn nôn, rồi nôn ra thức ăn, sau nôn ra cả mật. Lúc đầu đau bụng cấp khu trú, sau lan ra khắp bụng, kèm theo có tăng nhu động ruột, ỉa chảy, có khi kèm theo ban mμy đay ngoμi da.

Phù Quincke đ−ờng tiết niệu có triệu chứng của viêm bμng quang cấp, đái buốt, đái rắt. Phù Quincke niêm mạc tử cung cũng có các triệu chứng t−ơng tự, chú ý hai triệu chứng đau bụng d−ới, ra máu dễ nhầm với chửa ngoμi dạ con.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 75 - 78)