Chẩn đoán dị ứng thức ăn

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 84 - 87)

- Liều cao ICS phối hợp với LABA

7. Chẩn đoán dị ứng thức ăn

Việc đầu tiên vμ quan trọng nhất trong chẩn đoán thức ăn gây dị ứng lμ khai thác tiền sử dị ứng vμ bệnh sử của bệnh nhân, xem xét hoμn cảnh xuất

hiện bệnh (sau khi ăn, uống hay tiếp xúc) để tìm ra thức ăn đã gây dị ứng. Từ đó sơ bộ nhận định thức ăn nμo lμ nguyên nhân gây dị ứng rồi tiến hμnh các thử nghiệm nhằm chẩn đoán xác định.

7.1. Thử nghiệm thức ăn: Bệnh nhân đ−ợc dùng các thức ăn d−ới sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ, th−ờng trong bối cảnh bệnh viện, lμ thử nghiệm có sát chặt chẽ của bác sĩ, th−ờng trong bối cảnh bệnh viện, lμ thử nghiệm có tính quyết định để biết rõ thức ăn nμo gây dị ứng. Thử nghiệm tiến hμnh theo một trong ba cách: công khai, mù đơn, mù kép. Thử nghiệm công khai, cả bác sĩ vμ bệnh nhân đều biết rõ đang thử nghiệm tác nhân dị ứng nμo, loại thử nghiệm nμy có tính chủ quan cao nên ít chính xác nhất trong 3 cách thử nghiệm. Trong thử nghiệm mù đơn, chỉ bệnh nhân biết rõ mình đang ăn món gì nên thử nghiệm có phần khách quan hơn. Trong thử nghiệm mù kép, cả hai bên đều không biết rõ, lμ loại thử nghiệm khách quan nhất trong 3 cách. Loại thức ăn nghi ngờ dị ứng vμ chất giả hiệu đều đ−ợc cho vμo viên nang đông cứng, cả bác sĩ vμ bệnh nhân đều không biết rõ viên nμo lμ tác nhân gây dị ứng hay lμ thuốc giả hiệu. Các triệu chứng dị ứng phát sinh đ−ợc xem lμ chứng cứ xác thực về thức ăn gây dị ứng.

7.2. Chế độ ăn loại trừ: Thử nghiệm nμy yêu cầu loại trừ hẳn các loại thức ăn có thể gây dị ứng, rồi sau đó đ−a chúng lại vμo khẩu phần ăn trong một ăn có thể gây dị ứng, rồi sau đó đ−a chúng lại vμo khẩu phần ăn trong một thời gian để quan sát. Nếu triệu chứng dị ứng vẫn xảy ra trong bối cảnh chế độ ăn loại trừ khắt khe thì rất có thể các thức ăn đã loại trừ khỏi chế độ ăn không phải lμ tác nhân gây dị ứng. Nh−ng các triệu chứng biến mất sau khi loại trừ một thức ăn nμo đó vμ sau đó chúng lại xuất hiện khi ăn trở lại thì thức ăn ấy chính lμ tác nhân gây dị ứng. Thử nghiệm nμy tuy mất nhiều thời gian, nh−ng nó có −u điểm an toμn hơn.

7.3. Khi thử nghiệm "nhỏ giọt" vμ thử nghiệm trong da: Khi thử nghiệm nhỏ giọt cho kết quả d−ơng tính, có nghĩa lμ dị nguyên rất có khả năng gây sốc nhỏ giọt cho kết quả d−ơng tính, có nghĩa lμ dị nguyên rất có khả năng gây sốc phản vệ. Khi thử nghiệm “nhỏ giọt” âm tính thì chuyển sang lμm thử nghiệm lẩy da, rạch bì, nội bì. Bác sỹ Nelson Lee Novick cho biết thử nghiệm lẩy da với thức ăn cho kết quả d−ơng tính giả tới 30%. Thử nghiệm tiêm trong da, ngμy nay ít đ−ợc sử dụng, vì không hiệu quả gì hơn thử nghiệm lẩy da, mμ đôi lúc có thể gây phản ứng dị ứng nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng.

7.4. Theo dõi chỉ số giảm bạch cầu vμ tiểu cầu: Khi các thử nghiệm bì cho kết quả không rõ rμng thì ng−ời ta theo dõi chỉ số bạch cầu, tiểu cầu tr−ớc cho kết quả không rõ rμng thì ng−ời ta theo dõi chỉ số bạch cầu, tiểu cầu tr−ớc vμ sau khi các dị nguyên vμo cơ thể. Sự kết hợp dị nguyên vμ kháng thể sẽ phân huỷ các tế bμo máu. Phản ứng d−ơng tính, khi số l−ợng của bạch cầu giảm trên 1.000 tế bμo/ml máu, số l−ợng của tiểu cầu giảm quá 15% so với lần đếm đầu.

7.5. Các ph−ơng pháp phóng xạ miễn dịch: Ph−ơng pháp miễn dịch phóng xạ trên giấy (PRIST), huỳnh quang miễn dịch (RAST) để định l−ợng IgE đặc xạ trên giấy (PRIST), huỳnh quang miễn dịch (RAST) để định l−ợng IgE đặc hiệu qua đó giúp cho chẩn đoán chính xác nguyên nhân dị ứng, tuy nhiên ph−ơng pháp nay đắt tiền ít đ−ợc áp dụng.

8. Điều trị

8.1. Điều trị đặc hiệu

Loại bỏ dị nguyên bằng cách ăn theo chế độ riêng, loại bỏ các thức ăn gây dị ứng ở trong chế độ ăn uống của ng−ời bệnh lμ ph−ơng thức điều trị vμ ngăn chặn an toμn vμ hữu hiệu nhất.

Ph−ơng pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu: đ−ợc chỉ định khi không loại bỏ đ−ợc dị nguyên. Thực chất của ph−ơng pháp nμy lμ đ−a dị nguyên gây bệnh vμo cơ thể nhiều lần với liều nhỏ tăng dần, lμm hình thμnh trong cơ thể những kháng thể bao vây (IgG4) ngăn cản dị nguyên kết hợp kháng thể dị ứng. Do đó bệnh dị ứng không phát sinh, nếu phát sinh chỉ ở mức độ nhẹ.

Ngoμi ra còn có các ph−ơng pháp khác: ức chế sự hình thμnh kháng thể dị ứng, ức chế sự kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng… Thực tế các ph−ơng pháp nμy ít đ−ợc áp dụng.

8.2. Điều trị không đặc hiệu

Vô hiệu hoá các hoạt chất trung gian: histamin, serotonin, bradykinin, acetylcholin v.v... bằng các thuốc kháng histamin, kháng serotonin, tiêu acetylcholin (kháng cholin)... Corticoid đ−ợc sử dụng nhiều trong việc điều trị các bệnh dị ứng, nh−ng cần thận trọng, chỉ định đúng, dùng đủ liều, ngắn ngμy…

Điều trị các rối loạn chức năng, tổn th−ơng tổ chức, các triệu chứng dị ứng (mμy đay, ngứa, khó thở, đau bụng, hạ huyết áp...).

tự l−ợng giá

1. Phân biệt dị ứng thức ăn thật vμ giả? 2. Nêu các loại thức ăn có thể gây dị ứng? 3. Trình bμy cơ chế dị ứng thức ăn?

4. Một số vấn đề liên quan đến dị ứng thức ăn? 5. Nêu những yếu tố liên quan đến dị ứng thức ăn?

6. Trình bμy thể lâm sμng vμ triệu chứng th−ờng gặp của dị ứng thức ăn? 7. Nêu một vμi ph−ơng pháp khả thi chẩn đoán dị ứng thức ăn?

Bμi 8

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)