Dị ứng thức ăn

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 81)

- Liều cao ICS phối hợp với LABA

dị ứng thức ăn

Mục tiêu

1. Nắm đ−ợc một số khái niệm về dị ứng vμ những phản ứng không mong muốn do thức ăn.

2. Nêu đ−ợc một số loại thức ăn dễ gây dị ứng, các thể lâm sμng vμ triệu chứng th−ờng gặp.

3. Biết đ−ợc một số ph−ơng pháp chẩn đoán vμ nguyên tắc điều trị dị ứng thức ăn.

3. Biết đ−ợc một số ph−ơng pháp chẩn đoán vμ nguyên tắc điều trị dị ứng thức ăn.

1.2. Khái niệm về dị ứng thức ăn: Có thể hiểu đơn giản dị ứng thức ăn lμmột phản ứng dị th−ờng của cơ thể đối với một hoặc nhiều loại thức ăn. Các một phản ứng dị th−ờng của cơ thể đối với một hoặc nhiều loại thức ăn. Các triệu chứng, hội chứng lâm sμng của bệnh xuất hiện sau khi ăn. Tình trạng dị ứng thức ăn lμ kết quả của một chuỗi các phản ứng của hệ thống miễn dịch, trong đó có sự kết hợp dị nguyên vμ kháng thể.

1.3. Các phản ứng á dị ứng do thức ăn: Dị ứng thức ăn lμ có thực. Vấn đề quan trọng lμ cần phải phân biệt với các phản ứng dị ứng giả: không dung quan trọng lμ cần phải phân biệt với các phản ứng dị ứng giả: không dung nạp thức ăn, các phản ứng bất lợi do thức ăn vμ ngộ độc thức ăn.

1.3.1. Không dung nạp thức ăn phản ánh tình trạng bất bình th−ờng trong chức năng chuyển hoá liên quan đến khả năng tiêu hoá thức ăn chứ không chức năng chuyển hoá liên quan đến khả năng tiêu hoá thức ăn chứ không phải lμ các phản ứng bất th−ờng của hệ miễn dịch. Không dung nạp lactose có lẽ lμ thí dụ điển hình về loại phản ứng nμy. Do tình trạng thiếu hụt loại enzym tiêu hoá đ−ờng lactose nên các cá thể nμy mắc phải chứng không dung nạp lactose trong sữa vμ trong các chế phẩm từ sữa. Bệnh nhân sẽ bị đau thắt ở vùng bụng vμ tiêu chảy sau khi ăn sữa vμ những chế phẩm từ sữa.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 81)