Điều trị xơ cứng bì toμn thể 1 Điều trị toμn thân

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 122 - 126)

- Đỏ da Phù

3. Điều trị xơ cứng bì toμn thể 1 Điều trị toμn thân

3.1. Điều trị toμn thân

3.1.1. Không dùng thuốc

− Cai thuốc lá nhằm chặn quá trình tác động đến phổi vμ mạch máu.

− Tập luyện thể lực hμng ngμy, đặc biệt tập thở th−ờng xuyên nhằm cải thiện thông khí của phổi.

− Xoa bóp, phục hồi chức năng bằng các ph−ơng pháp tắm nóng, bọc paraffin nhằm phục hồi vận động, tránh co cứng cơ, chống teo cơ, tăng c−ờng tuần hoμn mao mạch nơi tổn th−ơng.

3.1.2. Corticoid theo đờng toμn thân: nhằm mục đích− Lμm thay đổi cấu trúc sợi tạo keo. − Lμm thay đổi cấu trúc sợi tạo keo.

− Giảm phản ứng viêm tại da, khớp, cơ vμ phổi.

− Điều trị trong những thể XCB có kèm viêm đa cơ, viêm da cơ, lupus ban đỏ vμ trong những thể nặng của XCB khu trú.

− Corticoid không phải lμ ph−ơng tiện chủ yếu nhằm điều trị các tổn th−ơng nội tạng nặng vμ góp vμo việc quyết định tiên l−ợng của XCB. − Liều dùng hμng ngμy 0,5 - 1mg/kg/24, giảm liều sau đó.

3.1.3. Corticoid tại chỗ

Mỡ Dermovat hoặc Betamethason bôi trên da 1 lần/24h trong thể tổn thuơng da không nặng vμ không quá sâu.

3.1.4. D - penicillamin lμ thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp, cũng có thể sử dụng điều trị XCB. Nó ức chế quá trình tổng hợp chất tạo keo của tổ chức liên dụng điều trị XCB. Nó ức chế quá trình tổng hợp chất tạo keo của tổ chức liên kết. Liều dùng hμng ngμy từ 300-600mg. Thời gian có thể đến 6 tháng. Ng−ời ta có thể phối hợp với corticoid trong điều trị XCB. Tác dụng không mong muốn hay gặp khi dùng D- penicillamin lμ rối loạn tiêu hoá, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, loạn sản tuỷ, suy thận, nh−ợc cơ vμ dị ứng với các thμnh phần của thuốc.

3.1.5. Methotrexat

Đ−ợc sử dụng với mục đích ức chế sản xuất các chất tạo keo từ các nguyên bμo sợi. Ng−ời ta nhận thấy sự cải thiện có ý nghĩa về mức độ tổn th−ơng da, diện tích tổn th−ơng da, sự cải thiện nhu động của thực quản vμ hội chứng Raynaud. Ngoμi ra thay huyết t−ơng phối hợp với cyclophosphamid cũng đ−ợc đề cập đến trong điều trị XCB toμn thể.

3.2. Điều trị tuỳ theo một số tổn th−ơng

3.2.1. Điều trị hội chứng Raynaud: chủ yếu lμ điều trị tổn th−ơng mạch máu ngoại vi, ngăn chặn quá trình sản xuất quá nhiều tổ chức sợi vμ chất tạo keo. ngoại vi, ngăn chặn quá trình sản xuất quá nhiều tổ chức sợi vμ chất tạo keo.

Đối với thể nhẹ:

− Nên tránh tiếp xúc lạnh, tránh chấn th−ơng dễ gây loét.

− Tránh dùng các thuốc dễ gây hội chứng Raynaud hoặc lμm cho nó nặng lên: Thuốc chẹn beta, casein, nicotin, cocain vμ các thuốc co mạch khác. − Vệ sinh da tránh loét, tránh bội nhiễm. Đối với các thể loét nặng có thể

dùng mỡ kháng sinh tại chỗ. Khi tay bị ẩm cần đ−ợc lμm khô.

− Dùng mỡ nitroglycerin (Lenitral) trên vùng da ở ngón tại vị trí hai cạnh bên của ngón nơi có động mạch nhỏ đi qua nhằm lμm giãn mao mạch, cải thiện sự t−ới máu đến ngón chi.

Đối với thể nặng:

− ức chế kênh calci đ−ợc dùng phổ biến vμ có hiệu quả: Nifedipin từ 20mg đến 80mg/ngμy trong thời gian dμi. Biến chứng hay gặp lμ giảm tr−ơng lực cơ tâm vị nên gây trμo ng−ợc thực quản, dạ dμy vì vậy cần phối hợp thêm thuốc anti - H2.

− Aspirin đ−ợc dùng nhằm chống ng−ng tập tiểu cầu.

3.2.2. Điều trị khớp

Giảm đau, chống viêm không steroid hoặc liều thấp của corticoid (≤ 5- 10mg/ngμy).

Vận động liệu pháp, vật lý trị liệu, chỉnh hình thay thế nếu biến dạng nặng vμ hạn chế vận động.

3.2.3. Tổn thơng tim

Các thuốc chẹn kênh calci lμm cải thiện rõ nét sự t−ới máu cho cơ tim do giảm co thắt mạch máu nhỏ.

Cortiroid đ−ợc dùng trong trμn dịch hoặc niêm mμng ngoμi tim phối hợp.

3.2.4. Điều trị ở bộ máy tiêu hoá

Điều trị tổn th−ơng thực quản lμ chủ yếu:

− Dùng thuốc kháng acid rất có hiệu quả trong tổn th−ơng niêm mạc thực quản.

− Ăn bữa nhỏ, nhiều bữa.

− Primperan đ−ợc dùng trong việc cải thiện vận động thực quản.

3.2.5. Điều trị cơn co mạch thận

Đây lμ tổn thuơng cấp tính dễ gây tử vong. Có thể điều trị bằng propranolon kèm thêm các thuốc chống đông máu. Giảm huyết áp bằng thuốc ức chế men chuyển.

Nhóm thuốc captopril (Lopril) có hiệu quả trong điều trị co mạch thận vμ tăng áp động mạch phổi trong XCB.

3.2.6. Điều trị các biểu hiện ở phổi

− Không có điều trị thật hiệu quả cho xơ phổi. Tổn th−ơng th−ờng nặng dần vμ khó hồi phục, trong thể nhẹ có thể dùng D - pénicillamin, với thể nặng dùng methotrexat.

− Với các thuốc corticoid, D - penicillamin vμ các thuốc ức chế miễn dịch cải thiện đ−ợc dung tích sống trên thăm dò chức năng hô hấp.

− Trong tr−ờng hợp xơ phổi có thể dùng corticoid 20mg/24h sau đó giảm liều vμ 125mg methotrexat trong 3 tháng.

tự l−ợng giá

1. Trình bμy chẩn đoán XCB dựa vμo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hội khớp Hoa Kỳ năm 1982.

2. Phân loại XCB vμ nêu rõ các dấu hiệu của hội chứng CREST?

3. Mô tả quá trình rối loạn hệ thống tạo keo của tổ chức liên kết trong bệnh XCB.

4. Biểu hiện tổn th−ơng mạch máu trong XCB lμ gì? Những sự thay đổi về tổ chức học của mạch máu?

5. Trình bμy thay đổi của hệ miễn dịch trong xơ cứng bì.

6. Quá trình tiến triển của hội chứng Raynaud vμ cách phát hiện? 7. Mô tả tổn th−ơng da vμ niêm mạc trong XCB?

8. Trình bμy các dấu hiệu lâm sμng của tổn th−ơng nội tạng trong XCB. 9. Điều trị vμ phòng bệnh XCB?

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)