Màng bào t−ơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 32 - 34)

- có brom, có l−u huỳnh, có nitơ Chàm

5. Màng bào t−ơng

Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc kháng nguyên của liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A

Phế cầu khuẩn có 2 loại kháng nguyên: Polysaccharid gây dị ứng tức thì, nucleoprotein gây dị ứng muộn.

Độc tố bạch hầu có các đặc điểm của phản vệ nguyên.

Trong các bệnh dị ứng đ−ờng hô hấp, ng−ời ta đã phát hiện trong phế quản hay gặp các vi khuẩn Neisseria catarrhalis, liên cầu khuẩn xanh,

Klebsiella, phế cầu khuẩn v.v... còn ở trong họng lμ tụ cầu khuẩn vμng, tụ cầu khuẩn trắng v.v...

Nhiều dị nguyên từ nguồn vi khuẩn đ−ợc sử dụng để chẩn đoán. Antraxin (dị nguyên từ trực khuẩn than) lμ phức hợp nucleosaccarid + protein; Dysenterin lμ dung dịch protein các vi khuẩn Flexner hoặc Sonne; Brucellin lμ n−ớc lọc canh khuẩn Brucella; Lepromin lμ kháng nguyên lấy từ bệnh phẩm ng−ời phong. Phản ứng Shick tiến hμnh bằng độc tố bạch cầu.

Dị nguyên lμ virus: Virus có nhiều cấu trúc kháng nguyên, mẫn cảm vμ tác động đến cơ thể theo những quy luật nhất định, lμ nguyên nhân của nhiều phản ứng dị ứng trong một số bệnh do virus (sởi, herpes, quai bị, viêm não tuỷ cấp tính, bệnh dại v.v...). Những virus hay gặp trong một số bệnh dị ứng: Arbovirus, VRS (Virus Respiratory Synticial- virus hợp bμo hô hấp), Rhinovirus, Coronavirus v.v....

Virus có 3 loại kháng nguyên: kháng nguyên hữu hình lμ những vùng virus nguyên vẹn, có acid nucleic vμ protein của bμo t−ơng trong virus, kháng nguyên hoμ tan lμ thμnh phần kháng nguyên bề mặt có tính đặc hiệu theo nhóm, kháng nguyên ng−ng kết hồng cầu có bản chất lipoprotein.

Dị nguyên lμ nấm: Trong thiên nhiên có khoảng 8 vạn loại nấm nh−ng chỉ có hơn một nghìn loại có khả năng gây dị ứng. Có thể phân biệt: nấm "hoμn chỉnh" vμ nấm "không hoμn chỉnh".

Nấm "không hoμn chỉnh" có 2 nhóm: Nhóm nấm không có dính bμo tử mμu sẫm. Chính loại nấm có dính bμo tử mμu sẫm có tính kháng nguyên mạnh, lμ nguyên nhân của nhiều phản ứng vμ bệnh dị ứng nh− viêm mũi, hen phế quản, dị ứng da. Đáng chú ý dị nguyên lμ các nấm sau đây: Penicillium, Aspergillus, Alternaria, Hermodendrum, Cladosporium, Trichophyton, Candida v.v... (các hình 2.5-2.8) bμo tử nấm nằm trong bụi đ−ờng phố, bay trong không khí, mật độ khác nhau theo từng loại nấm vμ theo mùa, quanh năm lúc nμo cũng có. Hình 2.5 Nấm Penicillium Hình 2.6 Nấm Cladosporium Hình 2.7 Nấm Alternaria Hình 2.8 Nấm Aspergillus

Dị nguyên từ môi tr−ờng sống vμ lao động lμ một trong những yếu tố gây bệnh dị ứng. Vai trò dị nguyên trong cơ chế sinh các bệnh dị ứng có thể tóm tắt trong hình 2.9.

Hình 2.9. Dị nguyên và bệnh dị ứng

Tế bào B Tế bào T

hỗ trợ IgE Tế bào mast

Mediator Viêm mũi dị ứng hen, mày đay v.v...

Fc epsilon receptor

Lớp d−ới niêm mạc

Dị nguyên vào cơ thể những lần tiếp theo Dị nguyên từ môi tr−ờng sống vào cơ thể lần thứ I hữ lầ tiế th DN Niêm mạc ĐTB MHC Th2 Hỗ trợ DN DN

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 32 - 34)