Điều trị hen

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 44 - 46)

- có brom, có l−u huỳnh, có nitơ Chàm

5. Điều trị hen

5.1. Thuốc điều trị hen có 3 nhóm chính

Thuốc cắt cơn (giãn phế quản)

Trong các thuốc cắt cơn, có mấy loại sau:

− Thuốc c−ờng beta 2 tác dụng nhanh vμ tác dụng kéo dμi.

+ Thuốc c−ờng beta 2 tác dụng nhanh cắt cơn sau 3-5 phút nh−ng chỉ tồn tại trong cơ thể ng−ời bệnh hen 4 giờ (gọi tắt lμ SABA - Short acting beta 2 agonist): salbutamol, terbutalin.

+ Thuốc c−ờng beta 2 tác dụng kéo dμi, tồn tại trong cơ thể 12 giờ (gọi tắt lμ LABA - Long acting beta 2 agonist): salmeterol, formoterol. − Thuốc kháng tiết cholin (Ipratropium) cắt cơn sau 1 giờ.

− Thuốc corticoid uống (prednisolon 5mg) cắt cơn sau 6 giờ.

− Theophyllin viên 100mg hiện nay ít dùng vì liều điều trị hen vμ vμ liều gây độc gần kề nhau.

Trong các thuốc cắt cơn nói trên, tốt nhất lμ các thuốc cờng beta 2 tác dụng nhanh.

Thuốc dự phòng hen:

− Thuốc corticoid dạng khí dung (gọi tắt ICS-Inhaled corticosteroid): beclometason, budesonid, fluticason.

− Ngoμi corticoid dạng khí dung, thuốc dự phòng hen còn có: LABA, thuốc kháng leucotrien (Montelukast, Zarfirlukast) nh−ng dự phòng hen tốt nhất lμ corticoid khí dung (ICS).

Thuốc phối hợp: LABA + ICS lμ thuốc có nhiều −u điểm nhất, dễ đạt kiểm soát hen triệt để.

5.2. Mục tiêu điều trị hen theo GINA (Ch−ơng trình phòng chống hen toμn cầu năm 2002, 2004): cầu năm 2002, 2004):

− Không có các triệu chứng hen (hoặc giảm tối đa). − Không cấp cứu, không nhập viện (ít khi xảy ra). − Không dùng thuốc cắt cơn (hãn hữu).

− Không nghỉ học, không nghỉ việc. − L−u l−ợng đỉnh gần nh− bình th−ờng. − Không có phản ứng phụ của thuốc.

5.3. Những thay đổi cơ bản trong điều trị hen

Corticoid hít (ICS) lμ thuốc tốt nhất kháng viêm trong hen. ICS có tác dụng:

+ Giảm sự gia tăng đáp ứng quá mức của đ−ờng thở với các yếu tố gây hen.

+ Kiểm soát tình trạng viêm đ−ờng thở.

+ Lμm giảm triệu chứng của hen.

+ Lμm giảm số cơn hen nặng đến tối thiểu.

+ Cải thiện chất l−ợng cuộc sống của ng−ời hen. • Cách tiếp cận điều trị hen hiện nay (các bảng 3.3 - 3.5).

"Bắt đầu bằng liều cao, rồi giảm dần khi tình hình đ−ợc cải thiện". Khởi đầu với liều 800mcg/ngμy, một khi triệu chứng hen đã cải thiện thì giảm liều đến mức thấp nhất mμ vẫn đảm bảo kiểm soát đ−ợc bệnh.

ở những bệnh nhân hen ch−a đ−ợc kiểm soát tốt với corticoid hít, thì không nên tăng liều thuốc nμy, mμ kết hợp với một thuốc khác (nh− LABA) sẽ có hiệu quả hơn lμ tăng liều ICS.

Sự kết hợp ICS với LABA (thuốc giãn phế quản c−ờng beta 2 tác dụng dμi) trong cùng một dụng cụ hít ("2 trong 1") lμ b−ớc tiến lớn trong điều trị hen, vì nó giúp kiểm soát hen một cách hiệu quả bằng một liệu pháp đơn giản, liệu pháp kết hợp LABA + ICS (Seretide vμ Symbicort) trong một dụng cụ hít, có hiệu quả t−ơng đ−ơng với dùng 2 thuốc trong 2 dụng cụ hít riêng biệt, với khả năng ngăn ngừa cơn hen nặng, cải thiện chất l−ợng cuộc sống bệnh nhân, linh động về hμm l−ợng thuốc, giúp đơn giản hoá việc điều trị bệnh hen. Hiện nay, có 2 loại thuốc phối hợp trong điều trị hen: Salmeterol (Serevent) + Fluticason (Flixotide) = Seretide vμ Formoterol + Pulmicort =Symbicort.

Liệu pháp điều trị kết hợp LABA + ICS sẽ lμ nền tảng cho điều trị hiện hen trong t−ơng lai 15 -20 năm tới.

Các b−ớc điều trị hen tại nhμ vμ tại bệnh viện đ−ợc tóm tắt trong sơ đồ 3.4 vμ 3.5.

Bảng 3.3. Thuốc điều trị hen theo phác đồ 4 bậc

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 44 - 46)