Đặc điểm lâm sμng của sốc phản vệ

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 66 - 68)

- Liều cao ICS phối hợp với LABA

3. Đặc điểm lâm sμng của sốc phản vệ

Sốc phản vệ liên quan đến phản ứng quá mẫn tức thì có thể xảy ra ở những ng−ời bị mẫn cảm, có thể tạng dị ứng (atopy) phản ứng quá mẫn tức thì có thể xảy ra tại chỗ hoặc toμn thân ở tất cả các loμi với đặc điểm hay gặp nhất lμ co thắt cơ trơn phế quản vμ tăng tính thấm thμnh mạch.

3.1. Triệu chứng lâm sμng của SPV rất đa dạng, xuất hiện ở nhiều cơ quan nội tạng. nội tạng.

3.2. Độ nặng của sốc phụ thuộc vμo mức độ nhạy cảm của từng cá thể, số l−ợng vμ tốc độ hấp thụ các dị nguyên hay chất lạ vμo cơ thể, mặt khác chủ l−ợng vμ tốc độ hấp thụ các dị nguyên hay chất lạ vμo cơ thể, mặt khác chủ yếu phụ thuộc vμo thời gian xử trí điều trị đúng. Những dấu hiệu sớm cần l−u ý: ngứa bμn tay, chân, tê môi, l−ỡi, khó thở, nhịp tim nhanh, cảm giác bồn chồn, hốt hoảng.

3.3. Các triệu chứng lâm sμng hay gặp ở một số cơ quan.

Hệ hô hấp: phù thanh hầu, dây thanh đới, phù khí quản, co thắt khí quản, phế quản, nghe phổi có ran rít, ran ngáy giống nh− hen phế quản. Bệnh nhân thấy khó thở, ngạt, tím, suy hô hấp cấp, giảm thông khí phế nang. Một vμi tr−ờng hợp có thể có phù phổi cấp do tổn th−ơng tăng tính thấm thμnh mạch.

Hệ tuần hoμn vμ huyết động: tình trạng giãn mạch th−ờng có sớm trong SPV do hậu quả tác dụng của các chất trung gian hoá học, giãn mạch, tăng tính thấm thμnh mạch nhanh dẫn đến giảm thể tích tuần hoμn (thể tích máu toμn phần vμ thể tích huyết t−ơng đều giảm rõ rệt trong SPV), nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp, áp lực động mạch giảm do giảm thể tích tống máu.

Sự thiếu ôxy máu, giảm thể tích tuần hoμn dẫn đến toan máu vμ giảm co bóp cơ tim lμ giai đoạn nặng của SPV. Vì thế cấp cứu giảm thể tích máu lμ một yếu tố chính trong SPV.

Thần kinh: đau đầu, chóng mặt, run chân tay, lơ mơ, vật vã, nói lảm nhảm, co giật toμn thân, có thể ngất xỉu hoặc hôn mê.

Tiêu hoá: các chất gây SPV lμ thức ăn, hoa quả vμ thuốc uống, bệnh nhân đau bụng dữ dội, nôn, buồn nôn, ỉa chảy, đái ỉa không tự chủ, có khi chảy máu tiêu hoá.

Ngoμi da: mμy đay toμn thân, phù Quincke, hoặc ban đỏ ngứa. • Toμn thân: có thể có sốt, vã mồ hôi, rét run, mệt lả v.v…

3.4. Những triệu chứng chung lμ nh− vậy, nh−ng tuỳ theo mức độ tiến triển, SPV đ−ợc chia ra 3 mức độ diễn biến lμ nhẹ, trung bình vμ nặng. SPV đ−ợc chia ra 3 mức độ diễn biến lμ nhẹ, trung bình vμ nặng.

Diễn biến nhẹ: với những triệu chứng đau đầu, sợ hãi, chóng mặt, có thể có nổi mμy đay, mẩn ngứa, phù Quincke, nôn hoặc buồn nôn, đau bụng, đái ỉa khôg tự chủ, nhịp tim nhanh, huyết áp tụt, khó thở.

Diễn biến trung bình: bệnh nhân hoảng hốt, sợ chết, choáng váng, ngứa ran khắp ng−ời, khó thở, co giật, đôi khi hôn mê, đau bụng, da tím tái, niêm mạc nhợt, đồng tử giãn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt hoặc không đo đ−ợc.

Diễn biến nặng: xảy ra ngay trong những phút đầu tiên với tốc độ chớp nhoáng. Ng−ời bệnh hôn mê, nghẹt thở, da tím tái, mạch huyết áp không đo đ−ợc, tử vong sau vμi phút, hãn hữu kéo dμi vμi giờ.

3.5. Dù diễn biến nhẹ hay trung bình, nặng đều phải dùng ngay adrenalin

Chú ý những diễn biến muộn xảy ra sau SPV nh− viêm cơ tim dị ứng, viêm thận, viêm cầu thận. Những biến chứng nμy có thể dẫn đến tử vong. Có tr−ờng hợp SPV đã đ−ợc xử lý nh−ng 1-2 tuần sau đó xuất hiện hen phế quản, mμy đay, phù Quincke tái phát nhiều lần.

Tóm lại SPV lμ hậu quả của thiếu oxy máu, giãn mạch, tăng tính thấm thμnh mạch ồ ạt cấp tính vμ co thắt cơ trơn phế quản. Vì vậy nguyên nhân tử vong nhanh lμ do co thắt phế quản gây suy hô hấp vμ tụt huyết áp kéo dμi.

Một tr−ờng hợp sốc phản vệ do ampicillin

Bệnh nhân nữ, 24 tuổi, vμo bệnh viện phụ sản Hải Phòng với lý do chuyển dạ đẻ lần 1, thai đủ tháng nh−ng vỡ ối non. Tiên l−ợng đẻ đ−ờng d−ới khó vì có dấu hiệu suy thai.

Bệnh nhân đ−ợc mổ đẻ với mạch 95 lần/phút, huyết áp 120/80mmHg, vμ lấy đ−ợc thai nhi 3.400g, có một vòng rau quấn cổ. Sau mổ tình trạng sản phụ vμ thai nhi ổn định. Bác sĩ trực chỉ định cho tiêm ampicillin 1g (3 lọ) tiêm tĩnh mạch 23h, 6h, 12h để chống nhiễm khuẩn. Tr−ớc khi tiêm bệnh nhân đ−ợc thử test lẩy da âm tính với ampicillin. Sau khi tiêm ampicillin vμo tĩnh mạch đ−ợc 3 phút, bệnh nhân thấy khó chịu, ngứa toμn thân, chỉ nói với bác sĩ lμ khó thở rồi hôn mê ngay. Da toμn thân tím tái, đặc biệt lμ vùng mặt vμ đầu chi. Huyết áp không đo đ−ợc, mạch không bắt đ−ợc. Bệnh nhân đ−ợc kíp trực đặt nội khí quản, bóp bóng, đồng thời tiêm adrenalin 1mg trực tiếp vμo tĩnh mạch liên tục tới ống thứ 30 thì bắt đ−ợc mạch nhanh, nhỏ, huyết áp 40/20mmHg. Tiếp tục duy trì truyền adrenalin tĩnh mạch: 10 ống/lần + 50ml glucose 5% (5-6 ống/giờ), 1 giờ sau sốc huyết áp bệnh nhân tăng dần đến 120/60 mmHg, có lúc vọt lên 180/110mmHg, có lúc huyết áp tối đa lại giảm d−ới 90mmHg, nhất lμ lúc thay dịch truyền mới. Sau khi dùng adrenalin đ−ợc phối hợp truyền dopamin, solumedrol tĩnh mạch kèm theo thở máy PEEP: 5cm H2O. Sau sốc 5

giờ bệnh nhân có nhịp thở ổn định, chỉ định thôi thở máy, mạch 120 lần/phút; huyết áp 100/60mmHg. Sau 7 giờ sốc bệnh nhân tỉnh, gọi biết, mạch 125 lần/phút, huyết áp 100/50 mmHg, SpO2: 98%, n−ớc tiểu 3.000ml. Chỉ định giảm liều adrenalin truyền 1mg/giờ. Nh− vậy tổng liều adrenalin sử dụng lμ 80 ống vμ đã cứu sống sản phụ (Công trình NCKH Hội nghị khoa học chuyên ngμnh dị ứng - miễn dịch lâm sμng - NXB Y học 2004. trang 92-95).

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 66 - 68)