Dị nguyên nội sinh (tự dị nguyên) 1 Đại c−ơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 34 - 37)

- có brom, có l−u huỳnh, có nitơ Chàm

3. Dị nguyên nội sinh (tự dị nguyên) 1 Đại c−ơng

3.1. Đại c−ơng

Dị nguyên nội sinh (th−ờng gọi lμ tự dị nguyên): Tự dị nguyên lμ những dị nguyên hình thμnh trong cơ thể. Protein của cơ thể trong những điều kiện nhất định, trở thμnh protein "lạ" đối với cơ thể vμ có đầy đủ những đặc điểm của dị nguyên. Những điều kiện đó lμ: ảnh h−ởng của nhiệt độ cao, thấp; tác động của vi khuẩn, virus vμ độc tố của chúng; ảnh h−ởng của các yếu tố lý hoá nh− acid, base, tia phóng xạ v.v... Tự dị nguyên đ−ơng nhiên có tính kháng nguyên, có khả năng lμm hình thμnh các tự kháng thể. Tự dị nguyên vμ tự kháng thể có vai trò rõ rệt trong cơ chế nhiều phản ứng, hội chứng miễn dịch bệnh lý (nh−ợc cơ, vô sinh do mất sản xuất tinh trùng...) trên lâm sμng lμ các bệnh tự miễn (viêm não tuỷ, thiếu máu tán huyết, bệnh tuyến giáp...).

Khi nμo trong cơ thể xuất hiện tình trạng tự dị ứng? Tình trạng nμy xuất hiện cùng với các tự dị nguyên. Tự dị nguyên lμ những thμnh phần của tế bμo vμ tổ chức của bản thân cơ thể, trong những điều kiện nhất định, tạo ra những tự kháng thể vμ lympho bμo mẫn cảm chống lại bản thân cơ thể, cuối cùng lμ xuất hiện tình trạng tự dị ứng (miễn dịch bệnh lý) dẫn đến sự hình thμnh các hội chứng vμ bệnh tự miễn ở nhiều hệ cơ quan (hệ nội tiết, hệ máu, hệ thần kinh v.v...).

3.2. Phân loại tự dị nguyên (dị nguyên nội sinh)

Tự dị nguyên có 2 phân nhóm: tự dị nguyên lμ tế bμo tự nhiên vμ tự dị nguyên lμ tế bμo bệnh lý (sơ đồ 2.3).

Thực chất của hội chứng tự dị ứng: lympho bμo mẫn cảm vμ tự kháng thể chống lại các tổ chức của bản thân cơ thể, gây tổn th−ơng cho các tổ chức nμy. Hội chứng tự dị ứng đó lμ: hội chứng sau nhồi máu cơ tim, loạn d−ỡng gan cấp trong viêm gan nhiễm trùng, trong các bệnh phóng xạ, bỏng v.v...

Các tự dị nguyên nhóm A lμ các tế bμo nguyên phát bình th−ờng (nhân mắt, tế bμo thần kinh...). ở vị trí cách biệt với hệ máu khi có chấn th−ơng, đi vμo máu, gặp tế bμo lympho lần đầu, trở thμnh tự dị nguyên, lμm xuất hiện tự kháng thể.

Còn các tự dị nguyên nhóm B có 2 thứ nhóm. Thứ nhóm thứ nhất (B1) lμ các tế bμo bệnh lý do các yếu tố lý hoá (bỏng, phóng xạ) lμ tự dị nguyên thứ phátkhông nhiễm trùng.

Các tự dị nguyên thứ phát nhiễm trùng (nhóm B2) có thể phân 2 loại: − Phức hợp (B2a) do sự kết hợp tế bμo + vi khuẩn hoặc độc tố vi khuẩn,

nh− trong bệnh thấp tim.

Sơ đồ 2.3. Phân loại tự dị nguyên

Tự dị nguyên

(A)

Nguyên phát: tế bào tự nhiên (nhân mắt, tế bào: thần kinh, tuyến giáp, tinh

trùng…) Thứ phát: tế bào bệnh lý Không nhiễm trùng (do bỏng, phóng xạ, nhiễm lạnh) Nhiễm trùng (B1) (B2) (B) Trung gian (Ví dụ: bệnh dại) B2a B2b Phức hợp tế bào + vi khuẩn, tế bào + độc tố VK (Ví dụ: Thấp tim) {

Tự dị nguyên thứ phát nhiễm trùng trung gian hình thμnh trong tế bμo thần kinh do tác động của virus bệnh dại đến tế bμo nμy. Nó có bản chất hoμn toμn khác với bản chất của virus, cũng nh− của tế bμo thần kinh.

Nhiễm virus có thể dẫn đến sự hình thμnh những dị nguyên có phản ứng chéo với tổ chức của bản thân cơ thể, hậu quả lμ phát sinh bệnh tự miễn (tự dị ứng).

Nhiều tác giả Fridman W.H Daeron M. (1995) nhấn mạnh: các bệnh tự miễn có 2 loại: tính đặc hiệu đối với 1 cơ quan, hoặc với nhiều cơ quan.

Khi tự dị nguyên có phạm vi hạn chế, bệnh tự miễn cũng có phạm vi thu hẹp. Hình 2.10 dẫn chứng một số bệnh tự miễn đặc hiệu đối với một cơ quan hoặc với nhiều cơ quan.

Các khớp Viêm khớp dạng thấp Cơ Bệnh viêm

bì cơ Những năm gần đây

(1995, 2000) các tác giả Wallace D.J, Metger A., Ashman R.F thông báo vai trò nhiều yếu tố khác (gen HLA, yếu tố dị truyền, tia U.V, tế bμo TCD8, tế bμo T ức chế trong cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh tự miễn, cùng với vai trò các tự dị nguyên vμ tự kháng thể (kháng thể kháng nhân v.v...).

Hình 2.10. Một số bệnh tự miễn đặc hiệu theo cơ quan

tự l−ợng giá

1. Dị nguyên lμ gì? Có mấy loại? 2. Dị nguyên có những đặc điểm gì?

3. Các dị nguyên ngoại sinh không nhiễm trùng phổ biến nhất lμ những loại gì?

4. Hoạt chất của bụi nhμ lμ gì?

5. Những phấn hoa lμ dị nguyên phải có những đặc điểm gì? 6. Những thức ăn lμ dị nguyên có thể gây những bệnh gì? 7. Vai trò vi khuẩn vμ virus gây các bệnh dị ứng?

8. Cách phân loại tự dị nguyên?

9. Vai trò tự dị nguyên vμ tự kháng thể trong các bệnh tự miễn?

Bμi 3

Một phần của tài liệu Tài liệu Nội Bệnh Lý - Phần Dị Ứng pptx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)