- Liều cao ICS phối hợp với LABA
5. Điều trị sốc phản vệ 1 Nguyên tắc
5.1. Nguyên tắc
Khẩn cấp, tại chỗ vμ dùng ngay adrenalin
Phải dụng ngay adrenalin cμng nhanh cμng tốt vì adrenalin lμm thay đổi ngay tức khắc các dấu hiệu nặng do SPV gây ra nh− co thắt phế quản vμ tụt huyết áp bằng cách lμm tăng cAMP trong tế bμo mast vμ basophil. Sự tăng cAMP sẽ ức chế giải phóng các chất trung gian hoá học từ những tế bμo nμy. Adrenalin còn kích thích trên hệ β vμα. Kích thích β1 của adrenalin lμm tăng lực co bóp cơ tim, tăng khối l−ợng tuần hoμn vμ điều hoμ nhịp tim. Kích thích α lμm tăng sức cản ngoại vi, tăng áp lực tâm tr−ơng, tăng t−ới máu tới động mạch vμnh, kết quả adrenalin lμm tăng l−u l−ợng tim, tăng huyết áp, tăng c−ờng vận chuyển oxy tới các tổ chức.
5.2. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ (theo Thông t− 08 ngμy 4-5-1989 của Bộ Y tế).
5.2.1. Xử trí ngay tại chỗ
• Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên!
(thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi). • Cho bệnh nhân nằm tại chỗ.
• Dùng thuốc:
− Adrenalin lμ thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ.
− Adrenalin dung dịch 1/1.000, ống 1ml =1mg, tiêm d−ới da ngay sau khi xuất hiện sốc phản vệ với liều nh− sau:
Không quá 0,3ml ở trẻ em (ống 1ml (1mg) + 9ml n−ớc cất = 10ml sau đó tiêm 0,1 ml/kg).
Hoặc adrenalin 0,01mg/kg cho cả trẻ em lẫn ng−ời lớn.
− Tiếp tục tiêm adrenalin liều nh− trên 10-15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại bình th−ờng.
• ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần (nằm nghiêng nếu có nôn).
Nếu sốc quá nặng đe doạ tử vong, ngoμi đ−ờng tiêm d−ới da có thể tiêm adrenalin dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua mμng nhẫn giáp.
5.2.2. Các biện pháp khác
Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế vμ trình độ chuyên môn kỹ thuật của từng tuyến có thể áp dụng các biện pháp sau:
• Xử trí suy hô hấp:
Tuỳ theo tuyến vμ mức độ khó thở có thể sử dụng các biện pháp sau đây: − Thở oxy mũi, thổi ngạt.
− Bóp bóng ambu có oxy.
− Đặt ống nội khí quản, thông khí nhân tạo. Mở khí quản nếu có phù thanh môn.
• Truyền tĩnh mạch chậm aminophyllin 1mg/kg/giờ hoặc terbutalin 0,2mcg/kg/phút.
Có thể dùng:
− Terbutalin 0,5mg, 1 ống d−ới da ở ng−ời lớn vμ 0,2ml/10kg ở trẻ em. Tiêm lại sau 6-8 giờ nếu không đỡ khó thở.
− Xịt họng terbutalin, salbutamol mỗi lần 4-5 nhát bóp, 4-5 lần trong ngμy. • Thiết lập một đ−ờng truyền tĩnh mạch
Adrenalin để duy trì huyết áp bắt đầu bằng 0,1mg/kg/phút, điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg adrenalin/ giờ cho ng−ời lớn 55kg).
• Các thuốc khác
− Methylprednisolon 1-2mg/kg/4 giờ hoặc:
− Hydrocortison hemisuccinat 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở). Dùng liều cao hơn nếu sốc nặng (gấp 2-5 lần).
− NaCl 0,9% 1-2 lít ở ng−ời lớn, không quá 10ml/kg ở trẻ em. − Diphenhydramin 1-2mg, tiêm bắp hay tĩnh mạch.
5.2.3. Điều trị phối hợp
− Uống than hoạt 1g/kg cân nặng nếu dị nguyên qua đ−ờng tiêu hoá. − Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đ−ờng vμo của nọc độc.
• Chú ý:
− Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định.
− Sau khi sơ cứu nên tận dụng đ−ờng tiêm tĩnh mạch đùi (vì tĩnh mạch to, nằm phía trong động mạch đùi, dễ tìm).
− Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch vμ adrenalin, thì có thể truyền thêm huyết t−ơng, albumin (hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nμo sẵn có.
− Điều d−ỡng viên có thể sử dụng adrenalin d−ới da theo phác đồ khi y, bác sỹ không có mặt.
− Hỏi kỹ tiền sử dị ứng vμ chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ tr−ớc khi dùng thuốc lμ cần thiết.