Pospelov cho rằng, hài hớc xuất phát từ “Những tham vọng vu vơ muốn mình có giá trị trong đời sống riêng t chứ không phải trong đời sống công dân
- không đụng chạm đến lợi ích của toàn xã hội hoặc của cả một tập thể. Những tham vọng này gây tác hại cho những ngời có tham vọng ấy trong cuộc sống của họ hơn là gây tác hại cho những ngời xung quanh. Bởi vậy những ngời ấy gây nên một thái độ chế giễu không kết hợp với sự công phẫn mà chỉ kết hợp với sự thơng hại, với nỗi buồn cho sự tự lừa dối và lầm tởng của họ, buồn cho họ đã hạ thấp phẩm chất ngời của mình.”[232 ; 201]. Quan điểm của Pospelov đã chỉ ra sự tơng thích đặc biệt giữa cảm hứng hài hớc và sự biểu hiện những vấn đề đời t. Có thể nói cảm hứng hài hớc và giễu nhại đã góp phần thể hiện sâu sắc những vấn đề đời t trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
Nhại là “hình thức phê bình châm biếm hoặc là hình thức chế giễu khôi hài bằng cách bắt chớc” [60 ; 316]. Thực tế cho thấy có rất nhiều kiểu nhại với những đối tợng nhại khác nhau. Nhà nghệ sĩ có thể nhại thi pháp một tác phẩm, phong cách một tác giả, một thể loại, một nhãn quan t tởng của những hiện tợng văn học đã trở nên sờn cũ với quan niệm hiện thời. Nhại cũng có thể h- ớng tới cả những hiện tợng, t tởng tồn tại trong cuộc sống, tuy nhiên chỉ khi chúng định hình trong ý thức cộng đồng nh những mã, những tiền giả định mang tính chất văn hóa.
Nhại đợc thực hiện trên nhiều phơng diện và cấp độ khác nhau của cấu trúc tác phẩm nghệ thuật. Nhà nghệ sĩ có thể nhại nhân vật của mình hay để các nhân vật nhại lẫn nhau. Trong khi tổ chức hình tợng nhại, nhà văn cũng có thể thực hiện trên cấp độ chi tiết, sự kiện hoặc trên cấp độ thi pháp lời văn với u thế của các kiểu lời nửa trực tiếp...
Nhại có đặc trng gắn liền tinh thần giải thiêng những giá trị, t tởng, ý thức đã định hình nhằm xáp lại quá khứ, thần tợng với ý thức hớng về, phục vụ thực tại. Có ý kiến cho rằng giải thiêng “không có nghĩa là phủ nhận hay bôi đen quá khứ, thần tợng mà đó chỉ là cách nhìn quá khứ một cách tỉnh táo” [60 ; 318]. Nhại bởi thế là biểu hiện ý thức dân chủ với quan niệm suồng sã, phi khoảng cách của chủ thể nhại. Trong khi tổ chức hình tợng nhại thì chủ
thể nhại thấu hiểu rất rõ về đối tợng nhại cũng nh sức mạnh soi rọi của lí tởng thẩm mĩ. Văn học nhại cùng cái hài, bởi thế là tín hiệu báo trớc những đổi thay, cải biến xã hội theo xu hớng dân chủ, tốt đẹp hơn.
Trong tơng quan với cái hài, nhại có thể mang tính chất hài hớc hoặc châm biếm. Truyền thống văn học nhại định hình với hai kiểu nhại đợc xem là kinh điển; trong đó có thể một đối tợng thấp kém đợc trình bày bằng phong cách cao cả; hoặc ngợc lại những đối tợng cao cả đợc trình bày bằng phong cách thấp kém. Tuy nhiên cũng giống nh cái hài, nhại mang tính lịch sử và chịu chi phối bởi quan niệm nghệ thuật của nhà nghệ sĩ. Qua thời gian, văn học nhại phát triển với sự phong phú và đa dạng các hình thức, sắc thái nhại. Cảm quan hiện đại, hậu hiện đại đặc biệt nhạy cảm với hài và nhại, đồng thời cũng mang lại cho nó những chất lợng thẩm mĩ mới mẻ, đặc sắc.
Nếu nh văn học nhại gắn với cái hài truyền thống đứng trên những chuẩn mực của thực tại để lột tẩy và khai trừ những biểu hiện đã trở nên lỗi thời, lạc hậu thì đối với tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhà văn lại không tin vào những định hớng kiểu đó. Hài và nhại trong tiểu thuyết đời t sau 1975 bởi vậy là một cố gắng để phản lại chính những nỗ lực khôi phục chân lí, trật tự qua những hình thức tự nhại bằng hành động viết. Nhà văn “giễu nhại chính bản thân mình bằng hành vi giễu nhại” [166 ; 30]. Và chính cảm hứng này đã mang lại diện mạo mới mẻ so với tiểu thuyết giai đoạn ba mơi năm chiến tranh.
Nguyễn Khải, với Thợng đế thì cời nh một tổng kết đời ngời cũng cho chúng ta thấy biểu hiện của cái hài hớc. Một ông già, tởng chừng có thể trút bỏ thế sự phiền hà để rút về yên phận ở cái gia đình vốn xa nay êm ấm nào ngờ lại rơi vào một tình huống: “Chồng bảy chục, vợ sáu mơi lăm, thời trẻ sống với nhau chả ai phải nghi ngờ lòng chung thuỷ của ai, bây giờ sắp chết lại giở trò ghen tuông bóng gió!” Và “tôi” - hắn - nhân vật ngời kể chuyện suy ngẫm: “Cứ nh một chuyện hài, một trò hề, không dè lại có ngày là chuyện đau
đầu của chính hắn! Hắn vốn thích cời, thích nói đùa, thích thầm thì vào tai bạn bè nhiều nhận xét ngộ nghĩnh về những hành vi buồn cời, những cảnh ngộ dễ bật cời của ngời này ngời kia, cũng là những cái cời hiền lành, th giãn chứ không có ác ý, nếu đơng sự có nghe đợc cũng đến cời rồi bỏ qua. Nhng cái thằng hay cời rồi cũng có lúc trở thành trò cời của thiên hạ, bạn bè đã đe thế, nhng hắn vẫn cời vì tự nghĩ mình là ngời biết cách lui tới đời nào chịu làm bung xung để ngời khác có dịp chọc cời. Mà hoá ra đã từng là một nhân vật gây cời, khi diễn trò thì không tự biết, năm tháng qua đi nghĩ lại mới thấy tức cời. Vậy mà bạn bè lại không nỡ cời, chỉ trách nhẹ, thì ra các vị ấy còn thơng hắn thật. (...) Đó là cái buồn cời không tự biết, vì tự mình cũng cha lần nào dám nhìn thẳng vào cái nghịch lí ấy để thấy hết đợc tính hài hớc của nó. (...) Riêng lần này thì ngay từ lúc bắt đầu đã thấy nực cời rồi, vì cái trái nghịch, cái vô lí đã đợc bày ra một cách trơ trẽn, chả có một cái nhân danh đẹp đẽ nào che đậy cả.”. ở đoạn văn này, Nguyễn Khải đã cho thấy sự chuyển đổi trong ý thức về đối tợng “cời” của nhân vật ngời kể chuyện. Có thể xem đây cũng chính là sự vận động nói chung của văn xuôi đổi mới trên con đờng hài hớc hoá. Nếu nh ở châm biếm, đả kích, chủ thể cời tự tách mình ra khỏi đối tợng
cời (nhân danh cái tích cực, tiến bộ), thì ở hài hớc chủ thể cời không tự tách mình ra khỏi cái đối tợng ... thế giới đáng cời, cời ngời cũng chính là cời mình. Và có thể ác ý đợc không nếu chính mình cũng là một phần cấu thành
nên trạng thái đáng cời của thế giới. Nh thế, nhà văn ý thức đầy đủ về tính chỉnh thể của thế giới, một ý thức cá nhân tích cực là cái cá nhân không tự tách biệt mình với đời sống, cho dù điều đó chỉ có thể có đợc ở một trình độ phát triển cao của sự suy ngẫm về chính bản thể cá nhân mình.
Tiểu thuyết đơng đại khám phá con ngời nh một thực thể phong phú sống động, không thể biết trớc, không thể biết hết, vì vậy mà nó luôn chối từ những cách nhìn sẵn có, tiên thiên nào đó về con ngời. Vì vậy trong tiểu thuyết xuất hiện hình thức nhại lại để khớc từ một số kiểu nhân vật của văn
học thời kì trớc. Có thể nói, toàn bộ thế giới nhân vật trong Thiên sứ đều khác lạ so với truyền thống, nhại những nhân vật truyền thống để phủ định chúng. Nhân vật trí thức với gơng mặt méo mó, đang đứng trớc nguy cơ bị tha hoá thành phản tri thức, thành lu manh. Tác giả còn dùng rất nhiều thuật ngữ của sân khấu, điện ảnh đợc dùng để nhại tất cả các lời nói có vẻ nghiêm túc, nhng chứa đựng bên trong rất nhiều sự giả dối, phản tự nhiên của con ngời: “Anh ta đăm đăm nhìn tôi, tôi giữ chặt bó hồng đỏ, tay kia tấm bu ảnh cũng hoa hồng đỏ”. Lời tỏ tình của Quang y nh khẩu hiệu chính trị: “Anh yêu Hoài. Nhng chúng ta không thể để tình yêu lấn át lý trí. Anh cần ra đi. Nhiều nhiệm vụ cấp bách của cách mạng đang đòi hỏi” (Thiên sứ). Chúng ta còn có thể nhắc đến cuốn tiểu thuyết quan trọng này của Phạm Thị Hoài với phép nhại chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, nhại những hiện tợng đời sống…
Trên một khung sờn truyện hết sức đơn giản thậm chí mỏng manh, bằng giọng điệu hài hớc pha lẫn với nghịch dị, Hồ Anh Thái đã thu hút vào tác phẩm của mình tất cả. Cõi ngời rung chuông tận thế, Mời lẻ một đêm là những tiểu thuyết rất thành công về mặt này. Độc giả hết sức ngỡ ngàng trớc những sự kiện đã quá quen mà qua cách kể của nhà văn đã mang một chiều kích ý nghĩa mới. Một trong những phơng cách để Hồ Anh Thái lạ hóa thế giới nghệ thuật chính là sự thể hiện chất hài hớc, nghịch dị.
Hồ Anh Thái viết trong đoạn mở đầu Mời lẻ một đêm: "Có một ngời đàn ông và một ngời đàn bà bị nhốt trong căn hộ trên tầng sáu suốt mời một ngày đêm. Mời lẻ một đêm và mời lẻ một ngày. Chính xác thì không đúng m- ời lẻ một đêm ngày, nhng thực sự là bao nhiêu thì độc giả phải theo dõi hết cả cuốn sách mới biết đợc. Chẳng phải tác giả giữ mánh hay giấu bí quyết gia truyền, mà cái gì cũng phải tuần tự. Đôi khi đọc sách cũng là dịp thử thách lòng kiên nhẫn. Sách dở thì thử thách lòng khoan dung". Có thể thấy, giọng văn ở đây là kiểu giọng phát ngôn tng tửng, nó đợc xuyên thấm bởi tính bỡn cợt, giễu nhại. Dờng nh có một khế ớc mà tác giả đã thảo ra trớc bạn đọc:
"Các anh nên đọc hết cuốn sách này. Đọc xong các anh có thể tin hoặc không, vì những chuyện tôi kể có thể rất nghiêm túc hoặc có thể hết sức tầm phào”. Không đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, nhà văn bày ra một cuộc chơi, bớc vào cuộc chơi ấy, độc giả có thể vừa thởng thức, vừa chứng nghiệm, vậy thôi! Và, cuộc chơi này đợc bắt đầu từ tình huống nh vừa kể trên, "Một ngời đàn ông và một ngời đàn bà bị nhốt trong trong căn hộ trên tầng sáu suốt mời một ngày đêm. Mời lẻ một đêm. Và mời lẻ một ngày". Còn số mời lẻ một đêm buộc ngời ta phải nghĩ đến truyện Nghìn lẻ một đêm lừng danh mà ngời Ba T đã cống hiến cho nhân loại, nghĩ đến những chuyện kể đợc tạo nên bằng sự t- ởng tợng cực kỳ phóng túng, bất chấp logic đời sống thực tế. Chất phóng túng ấy có ở Mời lẻ một đêm. Trớc hết, nó đợc thể hiện qua các nhân vật đậm tính nghịch dị (grotesque, mà hầu nh tất cả các nhân vật của cuốn sách đều là nhân vật nghịch dị). Họa sĩ Chuối Hột chẳng hạn: "Bốn mơi tám cái xuân xanh là bốn mơi tám mùa cởi mở. Thời trang yêu thích nhất là bộ cánh lúc lọt lòng mẹ". Sở thích - nếu có thể gọi đó là sở thích - khoả thân của Họa sĩ Chuối Hột đợc tác giả phóng đến cực đại. ấn tợng nhất có lẽ là hình ảnh này: "Trong một góc nhà gã chống đầu xuống đất hai chân dốc thẳng lên trời, thân ngời bóng nhẫy, trắng lôm lốp nh thân chuối. Tất nhiên là chuối hột trổ hoa ở quãng lng chừng trời". Đó là cảnh hoạ sĩ Chuối Hột khoả thân tập yoga khi cửa nhà mở ra thông thống!
Nhân vật Bà mẹ cũng đậm chất nghịch dị. Cái dâm của ngời đàn bà này đợc mở rộng tới mức quá khổ trên văn bản. Qua năm lần đò và vô vàn những cuộc phiêu lu tình ái - tất cả đều diễn ra trớc cặp mắt của đứa con gái, "con bé phải chứng kiến tất cả các thể loại đàn ông của mẹ" - Bà mẹ quả là mẫu ngời ham hố nhục dục đến mức vô độ và vô sỉ. "Về làm gì, ở lại đây ngủ cho vui" - đó là câu nói đợc bà mẹ lặp đi lặp lại với từng đối tác mới trong thú vui xác thịt triền miên vô tận. Nhẹ dạ, nông nổi, nhiều lầm lạc, con thiêu thân trong lò lửa đam mê - không ít lần tác giả làm ngời đọc ngỡ tởng nh vậy về nhân vật
Bà mẹ - nhng tất cả ấn tợng ấy phải đợc xét lại trớc một thực tế thế này: "Năm lần lấy chồng, năm lần li dị, mỗi lần li dị đợc một cái nhà. Chồng đầu tiên đợc một cái nhà để xe. Chồng thứ hai đợc chia đôi căn phòng 26m2. Chồng thứ ba căn hộ tập thể tầng hai. Chồng thứ t đợc 9m2 phố cổ. Chồng thứ năm khá nhất, giáo s viện trởng, căn hộ chung c chất lợng cao". Việc nâng dần cấp độ đền bù sau mỗi lần li hôn nh vậy là một cách phóng đại cho cái tham của Bà mẹ. Để rồi, ngời đọc không khỏi bật cời trớc sự tổng kết của cô con gái: "Mẹ ngửi thấy mùi đàn ông và mùi đất đều chén đợc"!
Có một cặp nhân vật nghịch dị không thể không nói đến trong Mời lẻ
một đêm, đó là giáo s Một tên Xí, giáo s Hai tên Khoả. Ông Khoả vốn là
chồng thứ năm của nhân vật Bà mẹ. Ông khác đời ở cái bệnh cời vô tiền khoáng hậu: "Chỉ định bật lên một tiếng cời thôi thì cứ thế mà cời mãi. Không sao hãm lại đợc. Hơ hơ hơ hơ. Mãi. Chập dây thần kinh cời". Không có thuốc chữa tận gốc căn bệnh ấy, chỉ có một giải pháp tình thế: "Hễ bật lên tràng cời không tắt đợc thì chỉ việc tát cho chàng một cái. Đứt luôn". Từ cái bệnh cời ấy của ông mà tác giả cho chúng ta một "xen" hài kịch đáng xem: ông Khoả h- ớng dẫn luận văn cho nữ sinh viên, đến lúc ra về, sinh viên khẩn khoản xin lại thầy cái chân. "Thầy bật cời khan. Cời khan tức là chỉ cời một tiếng. Chết dở, nãy giờ thầy cho em về mà thầy vẫn giữ đùi em. Thầy cời khan, nhng bệnh cời vợt quá quy định, bắt đầu nhân ra thành chuỗi cời bất tận. Cô sinh viên hoảng quá. Chẳng biết ứng phó thế nào. Cũng không dám rút chân ra khỏi tay thầy. Đúng lúc nàng (tức Bà mẹ) về. Nàng chồm lên tát vào mặt chồng một cái. Tịt. Nàng hất chân con kia ra khỏi tay chồng. Dứt". Hoạt cảnh này bóc lộ cái dâm, sự bất lực và cả cái quái đản của nhân vật, chính vì thế mà ngời ta phải bật cời. Từ hình ảnh một ông giáo s già, tay nắm chân một ngời con gái trẻ, miệng cời không dứt, phải chăng ngời đọc có quyền liên tởng tới hình ảnh một con đời ơi tay giữ ống tre, nhìn về phía mặt trời cời sằng sặc, nh dân gian thờng kể? Đó là ông giáo s Hai, còn ngời tạo nên với ông hình ảnh cặp bài trùng, ông giáo s
Một, thì sao? Ngay từ đầu tác giả đã giới thiệu với chúng ta rằng ông là một nhà văn hoá lớn, là ngời duy nhất trong đám giáo s tiến sĩ có thể sử dụng tiếng Anh để giảng dạy. Nhng ngay sau đó, ông đã bị "lật tẩy" bằng chính những hành vi cực kỳ đối nghịch với các chuẩn mực văn hoá hiện hành. Dù không phải là đại biểu đợc mời tham luận trong một hội nghị quốc tế, ông vẫn "vô t" phát biểu quá thời lợng cho phép, khiến cho cả chủ và khách đều lâm vào tình thế khó xử, mọi thứ rối tung nh canh hẹ. Ông ăn uống trong bữa tiệc chiêu đãi sau hội thảo nh trong chốn không ngời, đúng hơn, nh một anh mõ trong xó bếp bần hàn của mình. Và đặc biệt là việc ông "tè bậy" vào chân nhóm tợng đài công nông binh - một công trình văn hoá - đều đều ngày hai lần, và bao