Từ sự cố gắng đến gần bản chất của đời sống, khai thác đề tài thế sự để bổ khuyết những gì còn thiếu của nền tiểu thuyết sử thi trớc chiến tranh, có thể nói, tiểu thuyết sau 1975 đã nổi lên cảm hứng thế sự. Cảm hứng thế sự đã mang lại cho văn xuôi nhiều chất tiểu thuyết hơn. Nếu cảm hứng sử thi cuối cùng quy chiếu mọi vấn đề đời sống về lịch sử thì cảm hứng thế sự cuối cùng tìm đến con ngời, về những quan hệ xung quanh sự tồn tại của con ngời. Có thể nói hầu hết các tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Dơng Hớng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng,… đều là những tiểu thuyết tâm lý xã hội, mà cảm hứng chủ đạo là cảm hứng đạo đức thế sự, mặc dù sắc thái giữa các cây bút là khác nhau. Có thể nói, cảm hứng đạo đức, thế sự trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 chính là sự đáp ứng nhu cầu nhận thức - một nhu cầu lớn của thời đại, khi cuộc sống chuyển từ thời chiến sang thời bình, nhân tình thế thái có những biến đổi to lớn với vô số vấn đề đã đặt ra một cách bức thiết.
3.3.1. Cảm hứng phê phán
Từ sau 1975, trớc xã hội ngày càng bộn bề, điều trăn trở nhất của các cây bút là làm sao mô tả đợc cuộc sống một cách chân thực nhất. Trong tác phẩm của mình, khi có cơ hội, các tác giả luôn tìm tòi, thiết tha thể hiện những góc khuất của cuộc đời, con ngời. Có thể nói, cảm hứng phê phán và tinh thần nhìn thẳng vào sự thật là cảm hứng bao trùm, chi phối sự biểu hiện nội dung tiểu thuyết thế sự sau 1975. Tiêu biểu cho cảm hứng này là tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu,
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Dòng sông mía của
Đào Thắng, Đi về nơi hoang dã của Nhật Tuấn,...
Cảm hứng thế sự trong tiểu thuyết thế sự sau 1975 mang những đặc điểm khác biệt so với cảm hứng phê phán trong tiểu thuyết về thể tài sử thi. Gắn liền với cuộc đời trong đục và những trạng thái đa dạng của nhân sinh, cảm hứng phê phán thế sự hớng tới những lực lợng cản trở sự phát triển của xã hội, của đời sống con ngời. Nghiên cứu về cảm hứng phê phán trong tiểu thuyết thế sự, chúng tôi nhận thấy những biểu hiện căn bản sau đây :
Cảm hứng phê phán thể hiện trớc tiên ở sự nhìn nhận lại những vấn đề của quá khứ. Đó là trờng hợp của Giang Minh Sài trong Ngời xa vắng, Khuê, Mận trong Dòng sông mía,... Những hủ tục lạc hậu, những vấn đề rắc rối trong xung đột dòng họ với dòng họ, những lề thói, cung cách sống,... trói buộc con ngời khiến nông thôn nói riêng, bối cảnh xã hội nói chung đầy những mâu thuẫn, bất ổn. Đó chính là cội nguồn cảm hứng của những trang viết đầy tinh thần trách nhiệm trong tiểu thuyết thế sự sau 1975.
Bên cạnh đó, cảm hứng phê phán chi phối những tìm tòi cắt nghĩa, lí giải những câu hỏi nhức nhối về con ngời trong xã hội kinh tế thị trờng hiện đại. Cuộc sống đầy rẫy những cạm bẫy có thể nuốt chửng con ngời vào vòng xoáy cuồng bạo của nó. Nhiệt tình phê phán những biểu hiện phi nhân của xã hội kim tiền đã thể hiện sự chủ động của những cây bút trong cố gắng rút ngắn khoảng cách với hiện thực.
Cảm hứng phê phán đã thôi thúc các nhà văn thế sự thể hiện quan điểm của mình trớc những lệch lạc trong nhân cách và tâm lí của ngời Việt trong giai đoạn xã hội chuyển mình. Trờng hợp tiểu thuyết Đi về nơi hoang dã của
Nhật Tuấn là một minh chứng. Tiểu thuyết viết về một nhóm những ngời làm nhiệm vụ mở tuyến giao thông trong đói khát. Mỗi ngời mỗi hoàn cảnh và Nhật Tuấn đã thể nghiệm thành công quan niệm, trong đói khát, nghèo nàn, có những con ngời vẫn giữ đợc phẩm giá của mình nhng cũng có những con ngời xuất hiện những mầm mống phản động, phi nhân. Đó là trờng hợp tay trí thức khi quyết định bỏ lại xác của tay toán trởng vì hắn là ngời hiểu sâu sắc, đỉnh Hua Ca chỉ là cái đích giả định và là công cụ cho hàng loạt âm mu của gã.
Tóm lại, có thể nói, cảm hứng phê phán chính là cảm hứng nổi bật chi phối các phơng diện của tiểu thuyết thế sự Việt Nam sau 1975. Từ xây dựng xung đột, nhân vật đến giọng điệu trần thuật, tất thảy đều thể hiện tinh thần nhận thức lại, nhận chân hiện thực, một thứ hiện thực nóng bỏng, nhức nhối khi xã hội đứng trớc bớc chuyển mình đầy sóng gió. Cảm hứng phê phán cho thấy tinh thần dũng cảm và nỗ lực của các cây bút trên hành trình rút ngắn khoảng cách với hiện thực đời sống. Và khi tiếng nói phê phán trở nên sâu sắc, khi các nhà văn của chúng ta vợt lên những biểu hiện bề ngoài của những xung đột xã hội, tiểu thuyết thế sự đã đi tới thể nghiệm cảm hứng bi kịch nhằm cắt nghĩa những xung đột thế sự ở chiều sâu bản thể.
3.3.2. Cảm hứng bi kịch
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, không ngại phơi bày những hạn chế, thói tật của con ngời trong một giai đoạn chuyển mình, tiểu thuyết thế sự sau 1975 đã thể nghiệm những trang viết in đậm cảm hứng bi kịch. Trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Hoàng Minh Tờng, Dơng Hớng,... ngoài kiểu nhân vật mang tính lý tởng, các nhà văn còn xây dng kiểu nhân vật tha hoá. Đó là những trí thức dốt nát, thô bỉ, đê tiện; là lớp thị dân mới, tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hoá truyền thống,... và cả
những ngời nông dân sống trong mê muội, bần hàn,... Với họ hạnh phúc là khi kiếm đợc nhiều tiền, khi đợc thoả mãn những ham muốn của bản thân. Do vậy, đồng tiền đã biến họ thành những con ngời không tình nghĩa, chao chát, cay nghiệt, sẵn sàng chà đạp lên tất cả những giá trị văn hoá thiêng liêng.
Ma Văn Kháng đã khẳng định vị trí của mình với việc phơi bày không giấu giếm bản chất tha hoá, sự dốt nát, thiếu văn hoá không chỉ ở những ngời thầy tha hoá, mà ngay cả những ngời có chức quyền, địa vị trong xã hội. Khó có thể chấp nhận lời phát biểu của Bí th Thị uỷ Lại trong buổi khai giảng cấp trung học đầu tiên của thị xã trớc các em học sinh: “Trí thức không bằng một cục cứt chó khô đâu, các ngời hãy nhớ lấy!”, và với các thầy: “Tầng lớp trí thức tiểu t sản các anh chẳng qua chỉ là cái sinh thực khí, tức là cái vật thể thối tha của thằng đàn ông” (Mùa lá rụng trong vờn - Ma Văn Kháng).
Đi sâu vào bản chất của cuộc sống, Ma Văn Kháng không chỉ phơi bày sự tha hoá của những ngời trí thức, nhà văn còn tập trung thể hiện sự biến chất của lớp thị dân mới - những con ngời nhanh chóng đánh mất mình vì đồng tiền, vì cơ chế cuộc sống thay đổi. Hãy xem lời thoá mạ của Lý với Luận và vợ Cừ - những ngời thân trong gia đình: “Tao phải sòng phẳng với nó. à, cả con vợ thằng khốn nạn Cừ kia nữa, mày cũng định bênh thằng nhà báo đểu giả kia phải không? Mày lên đây có giấy tờ gì không? Mày có trình báo với ai ở cái nhà này không? Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đuôi!”. Từ ngữ thô tục đợc nhân vật sử dụng với mức độ đậm đặc, bộc lộ cách xử sự thiếu văn hoá trong từng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật.
Tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Ma Văn Kháng đã thu đợc những thành công đáng kể. Nhiều vấn đề tốt - xấu, trắng - đen, thiện- ác trong cuộc sống hôm nay đã đợc tác giả phản ánh sinh động và hấp dẫn. Phản ánh đợc nhiều phơng diện đa diện, đa chiều nh thế là bởi ông đã có một cái nhìn hiện thực
mới mẻ và lựa chọn đợc cảm hứng phù hợp để cắt nghĩa. Ma Văn Kháng đã đi sâu khám phá, thể hiện những nét bản chất của cuộc sống, từ đó góp phần khẳng định những giá trị nhân văn sâu sắc.
Cảm hứng bi kịch đã xuyên thấm qua những trang văn lên án những bất cập của cuộc sống để thực sự thâm nhập vào những góc khuất của cuộc đời. Không phải đến sau 1975 tiểu thuyết mới nói về nông thôn. Tuy nhiên có thể khẳng định đây là thời kì mà bộ mặt nông thôn Việt Nam đợc tái hiện chân thực với tất cả tính bề bộn và phức tạp của nó. Cùng với những đổi thay của đất nớc, diện mạo nông thôn Việt Nam đã có nhiều đổi thay lớn. Đời sống vật chất và tinh thần của con ngời không ngừng tăng lên nhng cùng với đó là những vấn đề đời sống đặt ra khi con ngời (ngời nông dân) phải lựa chọn, trong đó không phải không có những bi kịch, xót xa. Trong thời kì 1945 - 1975, văn học viết về nông thôn chủ yếu là ngợi ca công cuộc xây dựng chế độ mới cũng nh phục vụ kháng chiến. Con ngời nông thôn đợc xây dựng là những anh hùng trên cả hai mặt trận sản xuất và chiến đấu. Tuy nhiên, đây cũng là thời kì mà thực tế còn nhiều mặt tiêu cực cản trở bớc tiến của xã hội và con ngời, nhng lại cha đợc phản ánh trong văn học. Những hạn chế này phải đợi đến sau 1975, nhất là từ sau năm 1986 mới đợc các nhà văn nhận thức lại. Các cây bút đã có độ lùi thời gian cần thiết để nói về một mảng đời sống nông thôn đơng thời.
Từ sau thời kì Đổi mới, hàng loạt tác phẩm viết về đề tài nông thôn ra đời với cái nhìn mới mẻ trong tinh thần dân chủ, phù hợp với yêu cầu của thời đại văn học mới. Viết về đề tài này, trớc hết các nhà văn trẻ muốn dựng lên một bức tranh toàn cảnh về đời sống và con ngời nông thôn thời đại mới. Trớc đây, nông thôn đợc biết đến nh những vùng đất yên bình nép bóng dới lũy tre xanh, với những hình ảnh mang tính truyền thống nh cây đa, giếng nớc, sân đình ; những hội hè đình đám... trong các bức tranh dân gian, những câu chuyện cổ, ca dao, những vần thơ đậm đà hơng vị đồng quê. Ngày nay, xã hội đang
trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ theo hớng hiện đại hóa, gắn liền với công cuộc hội nhập quốc tế, diện mạo đời sống ở nông thôn đã có nhiều đổi thay mạnh mẽ. Quá trình đô thị hóa đã vơn dài sức ảnh hởng đến các vùng quê vốn yên bình nh một tất yếu, một nhu cầu của cuộc sống. Phong trào đô thị hóa hầu hết xuất phát từ ý thức “thoát li” lên thành phố tìm kiếm cơ hội cho một cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong khi đó, để bù đắp những thiếu thốn về tinh thần, con ngời từ đô thị lại tìm về đồng quê để tận hởng những thứ mà thiên nhiên và con ngời còn giữ đợc. Điều này khiến cho ngời nông dân luôn ở trong những trạng thái đối lập nhau. Một mặt họ tìm đến những thành phố lớn, miền đất hứa cho công cuộc mu sinh vốn khắc nghiệt. Mặt khác, khát vọng về với đồng quê trở thành một nỗi đau thờng trực, níu tâm hồn con ngời về với quê hơng. Đây cũng chính là những nét tạo nên bi kịch của những con ngời trong mảng đề tài này.
Dơng Hớng mang đến cho ngời đọc cái nhìn không hề đơn giản về ngời nông dân. Họ có thể chỉ là những ngời lao động an phận quanh năm bới đất lật cỏ nhọc nhằn kiếm miếng ăn, không gây thù chuốc oán với ai, nhng khi khảo sát họ trong quan hệ dòng họ sẽ thấy ở họ tiềm ẩn một sức mạnh tinh thần khủng khiếp. Thế giới nội tâm của họ cũng đầy phức tạp, luôn tồn tại những nỗi dằn vặt, vò xé đau đớn. Bức yêu vợ nhng không dám trái lệnh ông. Vì thế con ngời ngỡ nh thô lậu cục cằn đó có lúc đã nức nở khóc. Bức khóc cho nỗi làm ngời, khóc vì không sao thoát khỏi tấn bi kịch giằng xé đấu tranh giữa tình yêu và bổn phận, giữa lơng tâm và nghĩa vụ: “Ông tôi không bao giờ tha thứ….Tôi chỉ làm việc theo kế hoạch của gia đình để thực hiện đợc ý đồ lớn. Nhng bây giờ thì tôi đã phản bội lại ông bà, bố mẹ và các anh tôi. Tôi… tôi đã yêu mình”. Ngời nông dân đã sống trong bao nhọc nhằn cơm áo lại còn bị vây bủa và tự cầm tù trong bao tăm tối lầm lạc. Khi họ đã mang một mối hận nào đó thì nghĩa là họ sẽ nô lệ cho nó suốt đời, hơn thế họ còn truyền lại cho con cháu, giam cầm con cháu trong xiềng xích vô hình. Bức xin vợ tha thứ cho những ngời thân của mình đã hành hạ cô, đó chính là lời tự thú sâu sắc: “Thu
Nga, hãy tha thứ cho họ. Định kiến và sự thù hận đã ăn sâu vào máu luôn hủy hoại cuộc sống vốn đã khốn cùng của họ. Lòng tốt và sự chân thành của họ chính là lòng tin. Họ đã tin và tôn thờ điều gì họ sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng mình để giữ lòng tin ấy. Dẫu họ có phải ăn đói mặc rách quanh năm nh- ng đến ngày giỗ bố phải có manh quần tấm áo mới ngồi trớc mâm cỗ đầy ắp xôi thịt. Họ dám nhẩy vào lửa để cứu ngời, dám xoay trần ra, vật lộn với dông bão để cứu lúa, họ dám xả thân nơi bom đạn tiêu diệt kẻ thù… miễn là đừng lừa dối họ. Họ là thế đấy”.
Dơng Hớng đã bộc lộ qua lời nhân vật một tâm lí đầy trắc ẩn, bao dung. Ông không chỉ một chiều phê phán định kiến mù lòa, sự tăm tối mông muội của ngời nông dân mà còn nhận ra và rất trân trọng bản chất thuần phác, trọng tín nghĩa của họ. “Miễn là đừng lừa dối họ” - nghĩa là họ rất có ý thức về nhân phẩm, coi trọng sự thành thực.
Đâu chỉ khi sống ngời ta mới làm khổ nhau. Ngay cả đến lúc chết, ngời ta vẫn không thôi hành hạ nhau. Trong tiểu thuyết Dới chín tầng trời, ngời đọc không thể quên đợc cái chết thê thảm của mẹ Đào Kinh. Ngời Việt luôn coi “nghĩa tử là nghĩa tận”, khi đang sống họ đã chuẩn bị cho cái chết rồi. Nh- ng ngời đàn bà đáng thơng bi bệnh hủi chết đi là niềm kinh hoàng đối với cả dân làng. Ngời ta xua đuổi, xa lánh, kì thị con ngời khi cần đợc cu mang và cảm thông nhất chỉ vì thiếu hiểu biết và quá sợ hãi.
Nhà văn không ngần ngại đa lên trang viết những thói tật, những cái nhem nhuốc trong đời sống sinh hoạt của những ngời dân thôn quê. Dơng H- ớng không bêu xấu họ mà miêu tả, phân tích kĩ lỡng thực trạng để tìm nguyên nhân chạy chữa những bi kịch không đáng có. Qua các trang văn của ông, ng- ời đọc cảm nhận đợc những nỗi đau đớn xót xa cho các số phận nhỏ bé khi phải chống chọi với cái ác, cái dung tục đang tồn tại dới nhiều dạng khác nhau.
Những đối cực văn hóa trong cuộc va đập không khoan nhợng cũng đợc các nhà văn lý giải bởi cảm hứng bi kịch. Trờng hợp tiểu thuyết Hồ Quý Ly,
Mẫu Thợng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Ngời đa đờng thọt chân của Bùi
Việt Sỹ,… là những minh chứng tiêu biểu. Nếu Nguyễn Xuân Khánh tập trung vào những cuộc dâu bể trong giai đoạn lịch sử chuyển mình thì Bùi Việt Sỹ trong một tiểu thuyết quan trọng mà nhiều ngời bỏ qua đã lý giải thấu đáo bi kịch của ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Xoay quanh nhân vật Thắng có thể thấy dòng thác ngời Việt sang Liên Xô tìm kiếm vận hội mới ở những năm 80 của