Xuất phát từ một trái tim nặng trĩu u t, các cây bút tiểu thuyết khai thác thể tài thế sự trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 luôn lo lắng cho những giá trị văn hoá và đạo đức truyền thống đang bị đảo lộn và dần bị mai một. Các nhà tiểu thuyết đã có cái nhìn khá mới mẻ, đa diện trong việc khám phá và đào sâu các vấn đề của đời sống gia đình trớc cơ chế mới đang có nguy cơ lung lay, bật rễ, chao đảo. Nhân vật mang bi kịch của cuộc sống gia đình chính là một kiểu loại độc đáo thể hiện loại hình nội dung này trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
Nguyễn Khắc Trờng trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Dơng Hớng trong Bến không chồng... đi sâu tìm hiểu các vấn đề bộn bề của gia đình, dòng họ ở mảnh đất nông thôn vốn bình yên nay cũng đang chao đảo, Ma Văn Kháng lại hớng cái nhìn của mình về đô thị, nơi lâu nay vẫn đợc coi là tiến bộ, là văn minh. Ngay từ những năm đầu của nghiệp cầm bút, Ma Văn Kháng đã tái hiện đời sống trong gia đình Việt Nam đơng đại, bởi gia đình vốn là một mắt lới cơ bản của xã hội, là nền tảng vững chắc cho xã hội phát triển. Gia đình tởng nh là ranh giới cuối cùng của sự yên ổn, nơi mà có lúc tác giả gọi đó là "vùng an lạc" trong vòng xoáy của cơ chế thị trờng và đời sống xã hội thời hiện đại, có ai ngờ lại là vùng chứa nhiều sóng gió nhất. Lối sống ích kỷ buông thả theo những dục vọng thấp hèn, coi đồng tiền là trên hết, bất chấp những nguyên tắc, luật lệ lan toả vào từng gia đình, làm đảo lộn cả những giá trị truyền thống thiêng liêng cao cả.
Với Ma Văn Kháng, thành thị đã thực sự trở thành môi trờng mở ra cho ông một tầm quan sát và khả năng bao quát rộng lớn trên nhiều bình diện. Qua cái nhìn của nhà văn, cuộc sống nơi thành thị lẽ ra là cái nôi của nền văn minh, lại chính là cái tổ của những thói h tật xấu, thói hám tiền, hám danh,
tham quyền lực... Nơi đây, đồng tiền có sức mạnh vạn năng. Có thể làm thay đổi nhân cách, lối sống của không ít gia đình, con ngời ở nhiều giai tầng khác nhau.
Trong Mùa lá rụng trong vờn, qua câu chuyện về gia đình ông Bằng, Ma Văn Kháng khám phá và thể hiện những chao đảo trong đời sống của tế bào xã hội. Gia đình ông Bằng vốn xa nay nổi tiếng mẫu mực gia giáo, đạo đức. Năm anh con trai, năm hòn ngọc quý, các cô con dâu đều là những con ngời đảm đang, hết lòng vì chồng con và gia đình. Vậy mà gia đình ấy đang bị những quan niệm về lối sống mới từng ngày, từng giờ xâm nhập. Với ông Bằng, mỗi gia đình là một tế bào nhỏ nhoi của xã hội, "nhỏ nhoi là vậy mà là nền móng, mà kết hợp nó trong bao quan hệ: Tình cha con, tình vợ chồng, anh em, những quy tắc luân lý bất thành văn, bám rễ sâu vào huyết mạch, tâm cảm, giằng níu mọi ngời trong những giao kết, liên hệ vừa nghiêm chỉnh vừa thân mật" (Mùa lá rụng trong vờn - Ma Văn Kháng). Tự hào về gia đình mình, ông Bằng cũng rất hy vọng những ngày cuối đời mình sẽ trôi qua trong hạnh phúc đầm ấm của gia đình. Thế nhng sở nguyện của ông giờ đây trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết, bởi gia đình ông không còn là một vùng yên ổn nữa. Nó đã phản chiếu tất cả cuộc sống ngoài đời, "cái vùng tởng là tĩnh lặng, cái vùng hay bị lãng quên trong mối quan tâm hàng ngày, có ai ngờ lại là nơi khơi thuỷ, chung cục của lắm điều bất hạnh" (Mùa lá rụng trong vờn - Ma Văn Kháng). Những điều bất hạnh đó là do sự tác động của đời sống xã hội đang ngày một đổi thay, là do sức mạnh của đồng tiền chi phối mà con ngời không làm chủ đợc.
Trớc hết là Cừ - con trai ông Bằng, vì không chịu hấp thu nền giáo dục truyền thống gia đình, nên đã bị những cám dỗ xấu xa của xã hội lôi kéo ra khỏi nề nếp gia phong. Cừ coi thờng tất cả những giá trị tinh thần cao quý, coi đạo đức và các mối quan hệ tình cảm thiêng liêng với tổ quốc, gia đình, bố mẹ, anh chị... là con số không vô nghĩa. Với Cừ cuộc đời là một sự lừa lọc
"đạo đức giả cả thôi". Quay lng lại với những lời dạy của bố mẹ, lại bị bạn bè xấu lôi kéo, Cừ đã bỏ mặc gia đình, từ bỏ quê hơng xứ sở ra nớc ngoài sinh sống, để rồi phải chấp nhận một kết cục bi thảm nơi đất khách quê ngời. Khi nhận thức ra thì đã quá muộn: "Xa rời những tiêu chuẩn đạo đức con ngời thành thú dữ tàn bạo ngay. Đó là điều giờ đây con mới hiểu" (Mùa lá rụng
trong vờn - Ma Văn Kháng). Trong sự tuyệt vọng, Cừ đã kết thúc cuộc đời
mình bằng một liều thuốc ngủ. Đặc biệt là Lý con dâu ông Bằng, là một ngời phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang, đảm đang tháo vát khi không thắng nổi sự cám dỗ, vì muốn theo đuổi những ham muốn vật chất nhất thời, chị đã trở thành ngời hoàn toàn khác. Để chạy theo những ham muốn và khát vọng làm giàu, Lý đã khớc từ trách nhiệm làm dâu, thiên chức làm vợ, làm mẹ để sống một cuộc sống buông thả với gã trởng phòng xấu trai giầu có, làm gia đình tan nát, công việc dang dở... Lý đã trở thành nạn nhân của chính mình và phải đón nhận một kết cục bất hạnh. Cùng với nó là cuộc sống khó khăn của vợ con Cừ, tất cả những biến động dồn dập đến với gia đình ông Bằng, khiến ông không thể trụ vững đợc và đã ra đi.
Gia đình vốn là tổ ấm, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để mỗi ngời đợc trú ngụ, đợc che chở, đợc nâng niu, an ủi mỗi khi gặp bất trắc tai ơng trong cuộc sống. Vậy mà, nhiều lúc chính trong gia đình mình, con ngời lại bị đẩy vào những bi kịch đau thơng, tan tác. Tự (Đám cới không có giấy giá thú - Ma Văn Kháng) và Khiêm (Ngợc dòng nớc lũ - Ma Văn Kháng) bị chính ngời thân trong gia đình gây ra bao vết thơng lòng. Trong căn nhà của họ từng là nơi yên ấm, giờ đây luôn ám ảnh, âm ỉ hay gay gắt mâu thuẫn vợ chồng. Đau xót hơn là nơi ấy lại diễn ra những cuộc tình bất chính của những ngời vợ mà họ đã từng yêu thơng. Không biết bao nhiêu lần Tự phải nằm trên gác xép, giả câm, giả điếc để tránh phải nghe những lời chì chiết của vợ vì cái tội không làm ra tiền và để tránh cho mình khỏi phải chứng kiến cảnh dâm ô bỉ ổi của vợ với Quỳnh ma cô (Quỳnh đĩ đực). Cũng nh Tự, gia đình trở thành một nỗi đau
đời lớn với Khiêm. Thoa, vợ anh, "ngời đàn bà có cấu trúc sinh học vô cùng hám chuyện mây ma" chỉ cần một ngời chồng là một thằng đàn ông dồi dào sức lực và kiếm đợc nhiều tiền nên với Khiêm, chị ta không thoả mãn. Đó là nguyên nhân để chị không ngần ngại cùng với lão thầy thuốc lang băm làm những chuyện bỉ ổi ngay bên cạnh giờng bệnh của chồng mình. Thoa đã quên đi cái tình nghĩa vợ chồng gắn bó bấy lâu nay chỉ vì lạc thú của bản thân. Trong lúc ốm dài nằm trên giờng bất động nh thế hơn ai hết, Khiêm cần đợc nơng tựa vào gia đình, cần đợc những ngời yêu thơng chăm sóc biết bao, nhng oái oăm thay đó lại là những ngày khổ hình, cực nhục nhất đời của mình.
Ma Văn Kháng đã nhìn vào thẳng cuộc sống của từng gia đình, của mỗi nhà để suy nghĩ về những vấn đề đang khẩn thiết đặt ra trớc mỗi con ngời. Theo ông "Rác rởi không chờn vờn ngoài cửa mà đã vào tận buồng, làm bụi bặm bầu không khí trong lành, yên ấm của mọi gia đình". Sự chao đảo của cuộc sống gia đình trong cái nhìn của Ma Văn Kháng có nhiều nguyên nhân, hoặc là do chính thành viên trong gia đình không làm chủ đợc bản thân, hoặc là do khách quan đem lại. Gia đình bà cụ Lãng (Côi cút giữa cảnh đời), gia đình ông Thuần (Chó Bi - đời lu lạc) vốn là hai gia đình hạnh phúc ấm êm theo đúng nghĩa. Nhng rồi những bất công, những thâm hiểm trong cuộc sống đã lấy đi tất cả hạnh phúc họ đáng đợc hởng. Trong gia đình ông Thuần giờ đây thiếu vắng những giờ phút vui vẻ, tràn ngập tiếng cời, thay vào đó là sự chờ đợi nhớ mong. Mọi biến cố xảy đến với gia đình đã làm thay đổi số phận của mỗi thành viên, dẫn đến sự phân tán chia ly. Do sự hèn hạ của những kẻ chức quyền, ông Thuần phải vào tù và bặt vô âm tín, sự nghiệp, ớc mơ đành dang dở; ngời con cả giỏi giang cũng phải chịu cảnh tù tội. Nỗi đau đó đã khiến cho ngời mẹ tê liệt, rơi vào những cơn khủng hoảng tinh thần. Gia đình bà cụ Lãng vốn tràn ngập niềm vui ấm áp trong tình mẹ con, bà cháu, giờ đây ly tán, với bao nỗi khó khăn, vất vả cực nhọc, thậm chí có cả những phút giây
mà sinh mệnh con ngời cũng mong manh nh sợi tóc bởi những mu sâu kế hiểm của bao kẻ gian ác, tham lam nh lão Luông, tên Hứng...
Khám phá mối quan hệ gần gũi, thân thiết với tất cả mọi ngời, mọi quan hệ cá nhân - gia đình - xã hội, nhà văn đã đặt ra đợc những vấn đề bức thiết: mỗi con ngời, mỗi gia đình phải sống nh thế nào, xã hội phải quan tâm nh thế nào? Đọc xong những trang văn ấy, mỗi con ngời phải tự nhìn lại mình, nhìn lại gia đình mình, nhìn ra xã hội với ý thức trách nhiệm và sự lo lắng nghiêm túc.
Lê Lựu đã rất sâu sắc khi luận giải một “thời xa vắng” qua bi bịch gia đình của Giang Minh Sài. Đó là một câu chuyện buồn mà suốt một thời gian dài ngời ta cố tình không nhắc tới. Trong cái thời ấy, ngời ta sống hào hùng, hồn nhiên; ngời ta thơng yêu, đùm bọc và lo lắng cho nhau, nhng lại giản đơn, ấu trĩ không biết ngời đợc yêu thơng, quan tâm ấy có thực sự hạnh phúc hay không. Đó là cái thời mà sự yêu ghét của con ngời bị định đoạt một cách thô bạo, khiến ngời ta muốn tồn tại phải tự gọt đẽo mình, phải “sống hộ ý định ng- ời khác”. Tất cả những sai lầm một thời đó in rõ trong số phận và tính cách của nhân vật Giang Minh Sài. Suốt nửa cuộc đời, Sài loay hoay giữa muôn vàn đau khổ do sức ép từ nhiều phía. Thuở nhỏ, Sài phải dằn lòng sống theo ý muốn của gia đình, dòng họ. Đến tuổi trởng thành, Sài lại cố gồng mình chịu đựng, phải “tự giết chết đi những xao xuyến thèm khát một hạnh phúc thực sự”. Khi vào quân ngũ, Sài lại phải theo ý các thủ trởng “yêu cái ngời khác yêu, ghét bỏ cái ngời khác ghét bỏ”. Khi bớc vào cuộc hôn nhân thứ hai với Châu, tuy là ngời tự do lựa chọn và sống theo ý mình, nhng cách sống của anh vẫn là hệ quả của những tháng ngày “sống hộ ý định ngời khác” thuở trớc. Hôn nhân đổ vỡ là kết quả của một thời “yêu cái mình không có” của anh. Sau biết bao đau khổ, dằn vặt, anh quyết định dứt bỏ quá khứ lầm lạc, trở về Hạ Vị, góp phần xây dựng cuộc sống mới trên quê hơng. Viết thêm phần ba câu chuyện nh một kết thúc có hậu, Lê Lựu muốn hoàn tất việc lý giải chủ đề tác
phẩm và thể hiện suy nghĩ của mình: Con ngời ta không nên “yêu cái ngời khác yêu”, cũng không nên “yêu cái mà mình không có”. Ngời ta chỉ có thể hạnh phúc khi biết sống theo suy nghĩ và hành động của mình. “Thời xa vắng” vì thế có tác dụng nh một bài học để mọi ngời đừng bao giờ lặp lại.
Viết về cuộc đời Giang Minh Sài gắn với một “thời xa vắng” đầy những bi hài mà ở đó, con ngời cá nhân bị đè nén, bị giết chết, nhà văn muốn hớng tới một cuộc sống bình thờng, một xã hội nhân văn tôn trọng cá nhân, cá tính. ở đó, con ngời cũng phải có ý thức sâu sắc hơn nữa về vị trí của mình trong mối quan hệ hài hòa, thống nhất với gia đình, tập thể, cũng nh dám chịu trách nhiệm về nhân cách của mình. Với ý nghĩa này, Thời xa vắng của Lê Lựu thực sự hòa tiếng nói riêng của mình vào tiếng nói nhân bản chung của văn học nhân loại.
Vì sao Sài không đợc là mình, không thể sống theo ý mình, không thể đi theo tiếng gọi của tình yêu đích thực? Bởi trớc hết, theo Lê Lựu, trong cái thời ấy, nhiều ràng buộc không cho Sài cái quyền làm nh vậy. Cái danh dự của gia đình, dòng họ ông đồ Khang, cái uy tín cán bộ của ông Hà, của anh Tính không cho phép Sài “thò ra cái ý định bỏ vợ”. Cái sự yêu thơng, quan tâm của Hiền, Hiểu và những ngời khác trong quân ngũ cũng không cho phép Sài sống với tình yêu đích thực của mình, thậm chí không thể sống với suy nghĩ riêng t của mình. Thế nên, Sài “không đợc là mình, không dám là mình”.
Mặt khác, Sài không thể sống theo ý mình bởi d luận. Chính cái sức mạnh của d luận đã đè nặng lên gia đình Sài, rồi tất cả đổ ụp lên đầu Sài. Và cũng nh bao ngời khác ở làng Hạ Vị, Sài phải “dựa vào d luận mà sống”, không đủ can đảm “dẫm lên d luận mà đi theo ý của mình”. Bi kịch của Sài là do những nguyên nhân khách quan mang lại. Bi kịch đó còn đợc tạo nên từ nguyên nhân chủ quan: Sài là ngời nhu nhợc, thiếu dũng cảm. Trong đoạn đời đầu, vì nhu nhợc, hèn nhát, Sài đã không dám chống lại sự áp đặt của gia đình, không dám vợt qua d luận, không dám phá bỏ những ràng buộc để sống với
con ngời thật của mình, không dám đấu tranh để bảo vệ tình yêu và hạnh phúc thực sự của mình. Trong đoạn đời sau, cũng vì nhu nhợc, Sài đã để vợ lấn lớt, xem thờng. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ trong cuộc hôn nhân thứ hai của anh.
Có thể khẳng định vấn đề gia đình là vấn đề xuyên suốt trong tiểu thuyết thế sự sau 1975. Các cây bút tiểu thuyết đã thể hiện lên trang văn của mình niềm mong ớc cao cả, sao cho gia đình, nơi thu nhỏ của đời sống và quan hệ xã hội, rồi đây có nhiều sắc thái mới mà trong các mối quan hệ, những ớc mong yên vui cho mọi gia đình sẽ là mong muốn muôn thủa, mong cho con ngời mỗi ngày một phong phú về cá tính, đợc phát triển trong môi tr- ờng lành mạnh, thuận lợi, ngày càng giỏi giang, tốt đẹp lên, dẫu còn gian nan nhọc nhằn, dẫu kẻ thù còn độc ác, còn kế hiểm mu sâu.