Con ngời đa diện

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 154 - 160)

Con ngời xuất hiện trong hàng loạt các tiểu thuyết sau 1975 là con ngời trần thế với tất cả chất ngời tự nhiên của nó: ánh sáng và bóng tối, cao cả và thấp hèn, ý thức và vô thức… cái sang trọng đi liền với cái nhếch nhác, cái trong suốt xen lẫn cái vẩn đục, phàm tục. Thế giới bên trong đầy bí ẩn và phức tạp của con ngời chịu sự chi phối của hai lực lợng vừa đối lập vừa hoà đồng, vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau, bởi “con ngời không bao giờ trùng

khít với chính nó” [11 ; 42]. Các nhà văn nhìn nhận con ngời từ trạng thái lỡng hoá trong tính cách.

Tiểu thuyết sau 1975 thờng nghiêng về đi sâu khám phá con ngời ở phần khuất tối. Nhà văn không còn nhìn cuộc sống theo lối "chng cất", ở đó chỉ hiện lên những khuôn mặt đẹp đẽ, những tính cách "vô trùng" mà tạo nên những tác phẩm nghệ thuật mang dáng dấp của một tổng phổ nhiều bè, đầy nghịch âm. Trớc 1975 trong văn học Việt Nam đã xuất hiện những con ngời xấu xí dị dạng. Nhng sự miêu tả con ngời xấu xí thờng diễn ra theo hai xu h- ớng: Xu hớng miêu tả những nhân vật phản diện ác ôn bằng cách chi tiết hình thức gắn liền với nội dung, kiểu nh quan phụ mẫu của Nguyễn Công Hoan, quan sứ của Ngô Tất Tố..., và xu hớng miêu tả những nhân vật chính diện qua cái xấu ngoại hình để làm nổi bật cái đẹp tâm hồn. Nhng tiểu thuyết sau 1975 miêu tả cái méo mó khuyết tật của hình thức không nhằm vào chỉ trích cái xấu xí của nội tâm nhân vật, cũng không hề đợc bù trừ trả công bằng đời sống tinh thần thánh thiện đẹp đẽ. Thế giới nhân vật trong các trang tiểu thuyết hôm nay không phân tuyến. Họ bình đẳng, đều là con ngời mang trong mình mọi mầm

mống của tình cảm con ngời.

Con ngời trong tiểu thuyết sử thi trớc 1975 thờng đợc phân tuyến rõ rệt thiện, ác. Với cái nhìn đơn giản sơ lợc, phiến diện về đời sống tâm hồn của con ngời, nhà văn luôn miêu tả cái xấu, cái ác thuộc về phía kẻ thù. Tiểu thuyết đời t sau 1975 nhìn nhận phần thấp kém trong con ngời nh một lẽ tất nhiên. Vì vậy, cái ác, cái xấu vẫn núp bóng trong những nhân vật chính diện.

Hầu hết con ngời trong tiểu thuyết sau 1975 luôn mấp mé bên ranh giới thiện ác. Trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), con ngời hiện lên ở sự chiến đấu trả lời cho đồng đội, "đánh trận trả thù" và có lúc quá say mê với khói lửa chiến trận đến nỗi trở thành công cụ của chiến tranh, bị cuốn vào vòng quay vô hình của chiến tranh, nhiều lúc không còn khả năng tự chủ về hành động của mình, chỉ còn bạo lực tàn khốc với chết chóc và đau thơng.

Chính trong tác phẩm này Bảo Ninh đã dũng cảm và trung thực chỉ ra cái ác, cái mất mát và gian khổ, mặt trái của chiến tranh mà những trang văn trớc 1975 có thể cha từng biết tới.

Khác với tiểu thuyết thế sự thờng nhìn con ngời trong mối quan hệ với gia đình, gia tộc…, tiểu thuyết đời t a khám phá những màu, mảnh của đời sống, nhìn con ngời trong mối quan hệ với chính nó, để con ngời đợc trả về đúng nghĩa. Nếu nh văn học của hai cuộc kháng chiến nhìn nhận con ngời thần thánh thì văn học sau 1975 lại kéo con ngời trở về với thực tại cuộc sống thờng ngày, với thiên lơng và nhơ nhuốc, hạnh phúc và bi kịch. Vì thế tiểu thuyết có thể khám phá tận độ chiều sâu trong tâm hồn con ngời, đôi khi mâu thuẫn với dáng vẻ bề ngoài. Chính từ đây, xuất hiện dòng văn học tái tạo lại những câu chuyện từng có với những cảm hứng và âm hởng khác trớc, để chiêu tuyết cho Thị Mầu, bênh vực cho Thủy Tinh, để những bậc đế vơng nh Quang Trung đợc hiện lên trong t cách ngời đủ mọi hỉ nộ ái ố. Hai từ “giải thiêng” đợc nhắc tới nhiều lần, để nói đến việc phá bỏ bức màn “linh thiêng” che phủ một số nhân vật lịch sử; hay "kéo cả thần thánh gần lại với đời th-

ờng". Nhân vật Từ Lộ trong Giàn thiêu ở giai đoạn là vị đại s núi Sài đức cao

vọng trọng đợc tác giả khám phá từ cái nhìn bên trong, cho ngời đọc thấy những ích kỉ nhỏ nhen phàm tục của nhân vật. Đơng khi đợc chúng sinh tôn sùng vì công giáo hoá và chữa bệnh cho họ, vị đại s bỗng nhận ra việc thao túng lòng tin của họ sao mà dễ dàng đến thế. Và càng khuyên dạy họ coi khinh vật dục, chịu đựng mọi khổ ải hiện kiếp để hởng sung sớng nơi Niết Bàn, đại s càng nghi ngờ lòng tin của chính mình. Ngài cảm thấy đờng đến Niết Bàn càng đi càng xa, vậy mà ngẫm ra chính mình còn cha kịp có một ngày sống cho mình. Ngài thấy bọn quyền quý riêng hởng xa hoa, làm đủ thứ bậy bạ, lại đợc quyền thay trời biến thiên hạ thành trò chơi trong tay mình, lại có quyền dựa danh đức Phật để tự an ủi và lấp liếm tội ác. Ngài tự thấy dù mình đã nhiều công tu trì, đã đạt tới những bậc cao trai giới, vậy mà nhìn sâu

vào bản thân, ngài không dám chắc trong lòng không còn ớc ao lầu son gác tía, không luôn mờng tợng hình dáng ngời đàn bà đã cùng mình ân ái duy nhất một lần. Ngài tự hỏi mình đang làm gì? Chẳng phải mình hằng đêm nghiến chặt răng trên giờng đá lạnh, cắn nát một bên tay diệt lửa dục, thề sẽ tu nên đắc đạo để kiếp sau trở thành ngời có quyền lực nhất thiên hạ, để bảo hộ ngời thân, để cứu giúp thiên hạ. Nh vậy, nhân vật Từ Lộ đã đợc tác giả Giàn thiêu thể hiện không phải nh một tấm gơng hay một bản thành tích công đức, nghĩa là không phải nh nhân vật sử thi mà nh một con ngời với số phận và tính cách riêng của nó; nh những kinh nghiệm sống, nh những chiêm nghiệm về lẽ thành bại trong đời ngời, nghĩa là nh một nhân vật tiểu thuyết. Không thể nói nhân vật Từ Lộ ở tiểu thuyết này đã đợc xây dựng thành nhân vật tốt hay nhân vật xấu.

Trong Tấm ván phóng dao của Mạc Can, hầu hết các nhân vật đi vào tàn lụi, hoặc tâm thần, cô độc, hoặc biệt vô tăm tích, hoặc tù tội, hoặc chết sớm. Tất cả đều bị những thế lực hữu hình vô hình nào đó tàn phá không th- ơng tiếc. Lắm khi con ngời bị xoáy vào cơn lốc của sự Huỷ Diệt tàn bạo, tức đồng nghĩa với sự hoành hành của Thần Chết.

Hồ Anh Thái đã thể hiện tinh thần dân chủ của tiểu thuyết trong sự tiếp

xúc suồng sã với đời sống cũng nh trong định hớng tiếp nhận. Nhà văn đã dỡ bỏ mọi khoảng cách với tiếng cời hài hớc trong các sáng tạo của mình. Từ ý nghĩa sâu xa của tiếng cời hài hớc có thể thấy đây là một trong những đóng góp quan trọng của Hồ Anh Thái và những cây bút tiểu thuyết hiện đại cho quá trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Sự dỡ bỏ mọi khoảng cách giá trị còn thể hiện trong việc nhà văn tôn trong độc giả trong quá trình tiếp nhận. Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái không có những nhân vật thuần khiết mang ánh sáng lý tởng, cũng nh không tồn tại ngời trần thuật toàn tri. Tác phẩm thực sự là những đề án tiếp nhận với việc dành tối đa sự khám phá cho độc giả.

Khi nhà văn đào sâu tận bản thể, “lộn trái” mà quan sát trong môi trờng dân chủ thì con ngời luôn hiện lên với sự phức tạp và đa trị của nó. Tiểu thuyết Hồ Anh Thái tỏ ra sắc sảo ngay từ những tác phẩm đầu tiên ở điểm này. Trong

Ngời đàn bà trên đảo, Hồ Anh Thái đã xây dựng thế giới những nhân vật

đang khắc khoải vật lộn với những nhu cầu bản năng thấm đẫm chất ngời trong chằng chịt những mối quan hệ đạo đức, chính trị, lý tởng... Những ngời đàn bà trên đảo đã từng phải chịu đựng bom đạn, đói rét bệnh tật trong chiến tranh, còn bây giờ hòa bình, họ làm việc ở một lâm trờng trên đảo Cát Bạc. Họ từng là những ngời anh hùng, nhng xã hội mới đã không dành chỗ đứng cho họ. Cô đảo thực sự bị quấy động với những cồn sóng chất chứa bấy lâu nay khi Tờng đến với trại nuôi đồi mồi trên đảo. Vách đá nh một biểu tợng của sự ngăn cản. Nhng rồi nó đã không ngăn cản đợc họ. Lời phát biểu của một ngời đàn bà trớc lãnh đạo trong cuộc họp kiểm điểm ngời đàn bà có con mà không cới xin đã nói lên tất cả : “Tôi giữ thân cho ai nữa, trinh tiết cho ai, khi mà chỉ có một mình cô đơn ? Tập thể có thể làm tôi có ý chí, có thể làm cho tôi khuây khỏa đôi chút, nhng tập thể không thể cho tôi hạnh phúc riêng” (Ngời

đàn bà trên đảo). Tờng là ngời đến đảo một cách bất đắc dĩ, nhng con ngời

đóng vai trò “truyền giống” này cũng là một con ngời phức tạp giữa những khát vọng vơn lên khẳng định mình với những nhu cầu bản năng đậm chất ng- ời. Và có lẽ nổi bật nhất là nhân vật Hòa, với sự dung hòa tối đa giữa lý tởng và hành động thực tiễn trong hoàn cảnh đặc biệt. Hòa quan niệm “đã lao vào con đờng kinh doanh, mua bán, đôi lúc phải lắng nhắng một chút, tầm thờng một chút. Mình phải làm những việc thâm tâm không muốn làm”. Và nhân vật đa diện này trong những giấc mơ bản năng đầy dục vọng xuýt chút nữa đã vợt qua ranh giới cấm kị do chính mình đặt ra.

Trong sơng hồng hiện ra là sự nhận thức những con ngời cha bao giờ

lộ diện trong “bức tranh” về cuộc chiến. ở đó vỏ áo xã hội không thể ôm chứa hết những d thừa trong nhân cách con ngời. Đó là những bức màn bí mật mà

Tân đã khám phá ra. Thì ra bên cạnh những con ngời rất đỗi bình thờng đầy quả cảm là những nhà lãnh đạo cách mạng cao cấp đầy toan tính và hẹp hòi. Đó là “Anh hùng lao động” Tựu, là bà ngoại của Tân… Dới góc độ cá nhân con ngời thì quả thực còn có một sự thật khác đằng sau những hình ảnh từng có về cuộc chiến tranh mà thế hệ Tân đã biết.

Có thể kể đến Ngời và xe chạy dới ánh trăng với những nhân vật luôn luôn vùng quẫy để vơn lên hớng tới cái đẹp của tuổi trẻ trong cuộc sống. Đó là Toàn, con ngời mồ côi, cô đơn mà không chấp nhận cô đơn; đó là Minh, Hiệp… những ngời bạn của Toàn. Mỗi ngời mỗi hoàn cảnh nhng họ luôn khát vọng vơn lên. Họ, có ngời đến đích, có ngời cha đến đích trên những hành trình bất định, và trên hành trình ấy có lúc họ đã lọt vào thế giới của cái tầm thờng, cái ác nhng vẫn giữ một niềm tin về sự hớng thiện của mình.

Có thể nói, các nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái luôn d thừa những phần ngời so với những tín niệm xã hội đặt để cho họ. Điều này vẫn in đậm trong những tiểu thuyết giai đoạn sau của tác giả này, tuy nhiên đã có những vận động mới. Nhân vật trong các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái trong giai đoạn sau này dờng nh chỉ là những ý niệm với bút pháp tô đậm chất nghịch dị. Tính cách nhân vật ít bộc lộ hơn là tính chất của nhân vật. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nhân vật bị giản lợc. Cõi ngời rung chuông

tận thế là cõi ngời mong manh. Mong manh trong hành trình con ngời, mong

manh trong cái ác và sự trừng phạt cái ác. Còn trong Mời lẻ một đêm là một tấn trò của những con ngời méo mó, dị mọ… Ngời đọc sẽ không có cảm giác căm ghét với cái ác của Phũ, Bóp…; cũng không hả hê khi các nhân vật này bị trừng phạt. Tất cả các nhân vật đã “tròn vai” trong sự thể nghiệm ấn tợng về một nỗi đau, nỗi bất an trớc một viễn cảnh tận thế nơi ngời đọc. Rất có lý khi cho rằng các nhân vật trong những tiểu thuyết thời kỳ “hậu ấn Độ” của Hồ Anh Thái mang đậm chất siêu thực.

Có thể thấy khuynh hớng đời t là một trong những nét chủ đạo trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Khuynh hớng ấy là điều kiện, cũng là nhiệm vụ của ngời cầm bút trong việc khám phá bản thể con ngời. Việc thể hiện con ngời sử thi đợc chuyển sang tìm hiểu con ngời cá nhân nghiêng về cảm hứng thế sự đời t, phức tạp và bí ẩn. Cái nhìn con ngời đơn nhất đã đợc thay thế bằng cái nhìn đa chiều. Trong sự vận động ấy, các nhà văn đã cố gắng có cái nhìn sâu vào các ngõ ngách tâm hồn để lột tả từng vỉa tầng ý nghĩa cũng nh những bản chất sâu kín của con ngời. Sự xuất hiện của con ngời tâm linh nh một tất yếu khách quan khi văn học đi vào bản thể, khai thác con ngời từ bình diện tâm thức.

Quan niệm về sự đa trị của con ngời giúp khám phá những mặt hạn chế, những góc khuất trong bề sâu tâm hồn. Nhân vật vì thế hiện lên không "dẹt", "phẳng" mà góc cạnh, nhiều chiều. Viết về con ngời không hoàn thiện không phải để chế giễu nhục mạ, ghét bỏ con ngời, mà để hiểu, khoan dung và thông cảm với những lẻ loi yếu đuối, sa ngã của con ngời. Những nhận xét về con ngời của các nhà tiểu thuyết, ẩn sâu trong vẻ tàn nhẫn chính là niềm xót thơng con ngời.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 154 - 160)