Khái quát sự vận động của tiểu thuyết trong diện mạo chung của văn học Việt Nam sau

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 25 - 32)

học Việt Nam sau 1975

1.1.3.1. Văn học với sự nở rộ của văn xuôi

Bớc ra khỏi chiến tranh, văn học đối mặt với đòi hỏi khai phá, biểu hiện hiện thực cuộc sống bộn bề những sự kiện, những vấn đề của đời thờng. Từ khoảng đầu những năm 80, cuộc sống thời bình đã thực sự trở lại, các nhà văn

đã tỏ ra nhạy cảm khi đi sâu vào những nẻo khuất trong cuộc sống nhân sinh phồn tạp. Từ thể tài lịch sử dân tộc vốn giữ vai trò chủ đạo và chi phối mọi bình diện của đời sống văn học, các nhà văn đã chuyển sự quan tâm sang thể tài thế sự, đời t.

Trớc xu thế văn hóa mới với những đòi hỏi bức thiết về tính chân thực và hiện đại của văn học, văn xuôi thể hiện rõ u thế trong cách “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã bớc vào thời kỳ bùng nổ và hứa hẹn những thành tựu xứng tầm. Với sự đổi mới sâu sắc trong quan niệm về hiện thực, văn xuôi đã vợt qua tình trạng bị lệ thuộc vào đề tài, vào một sự “định vị” sẵn có, mở ra khả năng vô hạn trong sự khám phá và thể hiện hiện thực đời sống muôn mặt và muôn vẻ. Và khi đã vợt thoát khỏi sự “bao cấp” về đề tài, chủ đề, văn xuôi đợc khai phóng những khả năng bản chất trên hành trình khám phá sự phức tạp, đa chiều của thế sự và những bí ẩn không cùng trong tâm hồn con ngời, đáp ứng những nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ mới mẻ của ngời đọc. Văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng thời kỳ đổi mới vận động theo hai xu hớng: xu hớng phản sử thi và xu hớng hiện đại, tiệm cận với những thành tựu văn học đơng đại thế giới.

Khuynh hớng phản sử thi tụ hợp các cây bút tiểu thuyết tiêu biểu của văn học sử thi giai đoạn trớc - những ““ca sĩ” đã dũng cảm “vặn cổ bài ca của chính mình” [140], chuyển sang chú ý khai thác cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, cái xấu và cái đẹp... trong niềm tin về sự thắng lợi của cái đẹp, cái thiện. Về vấn đề này, Lã Nguyên có một ý kiến đáng lu ý: “Chắc ai cũng thấy, trong sáng tác của một loạt nhà văn nh Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu,…, hệ thống nhân vật thờng đợc chia thành hai tuyến “chính diện” và “phản diện”. ở một số tác phẩm, nếu nhân vật không chia thành hai tuyến đối lập nh thế thì ngời kể chuyện lập tức đợc biến thành hình tợng lí tởng. Kết cấu ấy nh nói với ngời đọc, cái xấu, cái ác vẫn là cái phi tồn tại, mặt tối của hiện thực xã hội đợc nhà văn khai thác

chẳng qua là để kể cho ta nghe câu chuyện về một thế giới nơi cái “chính” dứt khoát thắng đợc cái “tà”, sau trận sóng thần, lũ quét, dòng sông cuộc đời lại thênh thang chảy về đại dơng “chân”, “thiện”, “mĩ”. Ta hiểu vì sao, tác phẩm của họ thờng đợc kết thúc theo kiểu có hậu. Trong cảm quan của nhiều tác giả văn học thời đổi mới, ngôi nhà mà ta đang c ngụ tuy có dột nát, nghiêng lệch, nhng chỉ cần tu chỉnh, sửa sang là nền cốt lại vững chắc, chẳng phải di dời đi đâu. Tôi xếp những tác giả ấy vào hàng ngũ những cây bút góp phần đổi mới văn học theo xu hớng phản sử thi” [140].

Trong khi đó, một số cây bút tiểu thuyết khác thực sự bứt mình trong những thể nghiệm vợt thoát, chối bỏ t duy nghệ thuật truyền thống để khám phá, biểu hiện hành trình của con ngời hiện đại. Tiêu biểu cho xu hớng này có thể kể đến Nguyễn Bình Phơng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Thuận ... “Tuy cùng khai thác một loại chất liệu, nhng Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài và nhiều nhà văn cùng thời lại kể cho công chúng những câu chuyện hoàn toàn khác nhau. Chẳng những thế, chuyện kể của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài còn bộc lộ một tâm trạng, thể hiện một kiểu cảm quan đời sống mà ta không thể tìm thấy trong các câu chuyện của Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, hay trong sáng tác của Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng,…” [140]. Đây chính là xu hớng hiện đại của văn xuôi Việt Nam sau 1975 trên hành trình đổi mới cùng nhu cầu bức thiết nhằm bắt kịp với sự phát triển của văn học thế giới.

1.1.3.2. Sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

Trong diện mạo chung của văn xuôi đơng đại, tiểu thuyết Việt Nam thời hậu chiến trải qua những thăng trầm trong quá trình đổi mới. Độ lùi tơng đối về thời gian đã cho phép hình dung các giai đoạn phát triển chính của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.

Khoảng 10 năm sau chiến tranh là giai đoạn “giao thời”, cũng nh văn học nói chung, tiểu thuyết dù cố gắng sáng tạo vẫn cha vợt thoát từ trờng của văn học

1945 - 1975. Những cây bút tiểu thuyết đã thành danh trong giai đoạn trớc là lực lợng chính yếu làm nên thành tựu tiểu thuyết giai đoạn này. Theo “quán tính” thời chiến tranh, tiểu thuyết Việt Nam những năm 1975 - 1986 vẫn thờng nghiêng về các sự kiện lịch sử - xã hội, về sự bao quát hiện thực trong một diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn chiếm vị trí đáng kể trong t duy nghệ thuật của nhà văn qua các tác phẩm: Năm 1975 Họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí Huân),

Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Trong cơn gió lốc (Khuất Quang Thuỵ), Đồng bạc trắng hoa xoè (Ma Văn Kháng).... Tính chất chuyển tiếp từ nền văn

học cách mạng trong chiến tranh sang nền văn học của thời kỳ hậu chiến thể hiện rõ ở cả đề tài, cảm hứng, các phơng thức nghệ thuật. Nửa cuối thập kỷ 70, tiểu thuyết Việt Nam về cơ bản vẫn tiếp tục phát triển theo những quy luật và với những cảm hứng chủ đạo thời chống Mỹ cứu nớc. Khuynh hớng sử thi vẫn đợc tiếp tục nhng mờ nhạt dần với một loại tiểu thuyết, kí sự, hồi ký về chiến tranh. Có thể kể một số tác phẩm tiêu biểu: Năm 1975 họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí Huân), Họ cùng thời với những ai (Thái Bá Lợi), Đất miền Đông (Nam Hà), Tháng ba ở Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy (Nguyễn Minh Châu).... Tất nhiên, tiểu thuyết sử thi ra đời sau 1975 cũng có những khác biệt nhất định so với loại hình ấy ở giai đoạn trớc. Bên cạnh nhu cầu tái hiện lịch sử, nhà văn có điều kiện tập trung vào xây dựng tính cách nhân vật, phân tích và lí giải về các sự kiện, biến cố lịch sử. Từ đỉnh cao của chiến thắng trọn vẹn, nhìn lại và tái hiện những khó khăn, tổn thất, thậm chí cả những thất bại tạm thời của ta trong cuộc chiến tranh, cũng chính là cách khẳng định những giá trị lớn lao của sự hy sinh và ý nghĩa vĩ đại của chiến thắng. Bên cạnh đó, một số cây bút đã đề cập kịp thời những vấn đề mới nảy sinh trong buổi giao thời từ chiến tranh sang hoà bình. Cuộc sống ở mọi nơi hiện ra không chỉ có niềm vui của hoà bình, chiến thắng, đoàn tụ mà còn với bao phức tạp, khó khăn và cả những mâu thuẫn mới nảy sinh (Những khoảng cách còn lại của Nguyễn Mạnh Tuấn, Miền cháy của

Nguyễn Minh Châu). Bớc vào những năm đầu thập kỷ tám mơi, tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc gặp nhiều khó khăn chồng chất và rơi vào khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Đây là khoảng thời gian mà Nguyên Ngọc gọi là "khoảng chân không" trong văn học. Nhng cũng chính trong những năm này đã diễn ra sự vận động ở chiều sâu của đời sống văn học, với những trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng mà quyết liệt ở một số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi của cuộc sống và có ý thức trách nhiệm cao về ngòi bút của mình. Những tìm tòi bớc đầu ấy đã mở ra cho văn học những hớng tiếp cận mới với hiện thực nhiều mặt, đặc biệt là hiện thực đời thờng với những vấn đề đạo đức - thế sự đang nổi cộm, đòi hỏi văn học phải nhận thức, khám phá.

Giai đoạn phát triển thứ hai của tiểu thuyết sau 1975 là khoảng 10 năm tiếp theo, 1986 - 1995. Những thành tựu mới mẻ của các cây bút truyện ngắn, tiêu biểu là sáng tác của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh.... nh sự dần tích lũy những kinh nghiệm nghệ thuật cho sự phát triển của tiểu thuyết giai đoạn này, theo hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản. Đáp ứng yêu cầu nhìn thẳng vào sự thật, nhiều cây bút đã nhìn lại hiện thực của thời kỳ vừa qua, phơi bày những mặt trái còn bị che khuất, lên án những lực lợng, những t tởng và thói quen đã lỗi thời, trở thành vật cản trên bớc đờng phát triển của xã hội. Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu đợc coi là tác phẩm khơi dòng cho khuynh hớng này, đã trở thành sự kiện văn học nổi bật những năm 1986 - 1987. Tiếp đó là hàng loạt tiểu thuyết và truyện ngắn xuất hiện trong những năm cuối thập kỷ 80, đầu 90:

Bến không chồng của Dơng Hớng, Đám cới không có giấy giá thú của Ma

Văn Kháng, Những thiên đờng mù của Dơng Thu Hơng, Bớc qua lời nguyền của Tạ Duy Anh... Chiến tranh cũng đợc nhận thức lại từ sự tác động ghê gớm của nó đến tính cách và số phận con ngời, với bao nỗi éo le, bi kịch xót xa, nỗi buồn dai dẳng (Cỏ lau và Mùa trái cóc ở miền Nam của Nguyễn Minh Châu,

việc thay đổi các giá trị và lối sống đợc phơi bày (Tớng về hu, Không có vua của Nguyễn Huy Thiệp). Những bức tranh hiện thực với nhiều mảng tối trớc đây thờng bị khuất lấp, nay đã hiện ra trên nhiều trang tiểu thuyết (Bến không

chồng của Dơng Hớng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Tr-

ờng, Đám cới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng…) với bao điều xót xa và cả sự nhức nhối mà các tác giả muốn thức tỉnh trong mỗi ngời đọc cũng nh toàn xã hội, để có thể dứt khoát vợt qua cái "thời xa vắng" vốn cha xa là mấy. Tiếp tục hớng tiếp cận đời sống trên bình diện thế sự - đời t đã đợc mở ra ở nửa đầu những năm 80, nhiều cây bút đã thể hiện mọi khía cạnh của đời sống cá nhân và những quan hệ thế sự đan dệt nên cuộc sống đời thờng phồn tạp. Một số tiểu thuyết đợc đánh giá là những báo hiệu cho một thời kỳ nở rộ của tiểu thuyết trong giai đoạn tiếp theo. Có thể kể đến Cù lao Tràm, Mùa lá rụng

trong vờn, Thời xa vắng...

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ với những thành tựu đáng kể từ khoảng đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Bắt đầu từ

Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, có thể nói tiểu thuyết bắt đầu bớc vào giai

đoạn thu hoạch của mình với hàng loạt các cây bút đã thành danh và khẳng định đợc mình trong địa hạt này. Có thể kể đến Chu Lai, Dạ Ngân, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phơng, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Châu Diên, Thuận,...

Bao quát trên những nét lớn sự vận động và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có thể nhận diện những khuynh hớng vận động cơ bản. Sau 1975, khuynh hớng sử thi vẫn đợc tiếp tục trong khoảng mời năm đầu sau chiến tranh với một loạt tiểu thuyết về chiến tranh. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu :

Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Thợng Đức

(Nguyễn Bảo), Ngày rất dài (Nam Hà), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh),... Khuynh hớng sử thi tuy có sự mờ nhạt dần, nhng cũng đã góp vào bức tranh chung của tiểu thuyết những thành tựu nhất định, trong đó có một số tác phẩm đã thu hút đợc sự chú ý rộng rãi của công chúng. Tuy nhiên, tiểu thuyết sử thi sau

1975 đã có những đổi mới nhất định so với giai đoạn trớc đó. Bên cạnh nhu cầu tái hiện lịch sử, nhà văn có điều kiện tập trung vào xây dựng tính cách nhân vật, phân tích và lý giải về các sự kiện, biến cố lịch sử.

Trong sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nổi lên khuynh h- ớng tiểu thuyết lịch sử. Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm : “Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết h cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì đợc sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy. Tác phẩm văn học lịch sử thờng mợn chuyện xa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con ngời và thời đại đã qua, song không vì thế mà hiện đại hóa ngời xa, phá vỡ tính chân thực lịch sử của thể loại này” [60 ; 302]. Nh vậy, tiểu thuyết lịch sử mang những đặc trng sau : 1/ viết về đề tài lịch sử trong quá khứ ; 2/ nhà văn sáng tác trên cơ sở nguồn dữ liệu lịch sử nhằm đảm bảo tính chân thực lịch sử ; 3/ nhà tiểu thuyết có quyền h cấu để làm cho tác phẩm sinh động; 4/ tiểu thuyết lịch sử dù nói chuyện xa nhng vẫn hớng đến biện giải những vấn đề hiện tại. So với giai đoạn trớc đó, tiểu thuyết lịch sử đã có bớc phát triển mạnh mẽ về chất lợng. Trong văn học giai đoạn trớc, tiểu thuyết lịch sử biểu hiện cái nhìn thống nhất cách đánh giá đồng chiều với những nhận định đã trở thành chân lý lịch sử. Trong tiểu thuyết lịch sử sau 1975, quan niệm và cách đánh giá mang đậm dấu ấn cá nhân. Các tác phẩm Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Hồ Quý Ly,

Mẫu thợng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo),... đã gây ấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tợng mạnh không chỉ bởi dung lợng đồ sộ mà còn bởi sự nhạy cảm, sự mạnh dạn thể nghiệm tiềm năng thể loại của các tác giả.

Nhận thức lại chính là một khuynh hớng nổi bật khác trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Các vấn đề của đời sống đã đợc nhận thức lại trên tinh thần hiện đại mà tiểu thuyết giai đoạn trớc đã bỏ qua. Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu có thể xem là tác phẩm khơi dòng cho khuynh hớng này. Tiếp đó là hàng

loạt các tiểu thuyết trong những năm cuối thập kỷ 80 và 90 nh: Bến không chồng của Dơng Hớng, Đám cới không có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Những thiên

đờng mù (Dơng Thu Hơng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Chim én bay

(Nguyễn Trí Huân), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)... vẫn là những mảng hiện thực từng đợc quan tâm. Tuy vậy, tiểu thuyết giai đoạn này đã nhìn nhận lại các giá trị quá khứ. Giờ đây các nhà tiểu thuyết nhìn nhận các giá trị trong thế bình đẳng nh nó vốn có. Tác giả Mai Hải Oanh định danh khuynh hớng này là những tiểu thuyết tự vấn và phân tích những khía cạnh chủ yếu của nó. Theo tác giả, các tiểu thuyết này tập trung: “Thứ nhất, nhìn nhận lại những sai lầm, ấu trĩ trong quá khứ nh các cuộc vận động chính trị, chiến tranh, cải cách ruộng đất... đã khiến bao ngời rơi vào bi kịch dở khóc dở cời [...]. Thứ hai, khuynh hớng tự vấn đặt ra nhiều câu hỏi nhức buốt về con ngời trong xã hội hiện đại: con ngời sẽ tồn tại ra sao trớc những tác hại của xã hội tiêu dùng, lối sống thực dụng, sức mạnh kim tiền trong thời buổi kinh tế thị trờng... [...] Thứ ba, nhiều tác phẩm lên tiếng châm biếm những nét tâm lí không lành mạnh trong bản tính ngời Việt, giải phẫu những nhân cách méo mó, những vấn nạn đạo đức, thái độ phủ nhận quyền cá nhân của con ngời...” [170 ; 69 - 70]. Có thể nói tiểu thuyết tự vấn là một khuynh hớng quan trọng trong vận động đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 25 - 32)