Con ngời trong tiểu thuyết về thể tài đờ it sau

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 153 - 154)

Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về thể tài đời t đã thể nghiệm thành công những kiểu loại nhân vật đặc sắc khi nhà văn khơi sâu bản thể con ngời cá nhân. Chúng ta đang chứng kiến sự phai nhạt vai trò của nhân vật điển hình theo quan điểm hiện thực chủ nghĩa, cho rằng nhà văn có quyền lọc lựa, kết hợp sự kiện để xây dựng hình tợng điển hình, cho rằng cái điển hình có khả năng biểu hiện bản chất của một phạm trù tính cách, rằng sự lọc lựa sự kiện là nhằm gạt bỏ những cái không mang tính bản chất. Nhân vật trong tiểu thuyết sử thi vừa phải duy nhất lại vừa phải đợc nâng lên tầm cao của một phạm trù lý tởng, cần phải đủ nét đặc thù để không bị thay thế và đủ tính chung để trở thành phổ biến. Vì thế, nhân vật tạo thành những con ngời điển hình, có thể khái quát, đại diện đợc điểm chung của nhiều nguyên mẫu và sinh động, đậm đặc hơn nguyên mẫu. Nhng tiểu thuyết đời t lại thấy rằng vốn liếng của cái điển hình rất nghèo nàn; qua kỹ thuật điển hình hoá, thế giới phức tạp, phong phú và sống động vô hạn sẽ chỉ còn lại là một mớ những phạm trù tính cách chung chung, trong đó những tính cách độc đáo và cá biệt sẽ bị đổ đồng vào những dạng thức hạn định. Đó là lý do tại sao độc giả của tiểu thuyết hiện thực điển hình thờng “thấy hình ảnh mình trong đó”. Thực ra, hình ảnh của “mình” chỉ là một cái bóng có những dạng thức tơng tự với bóng mình, tất cả những biến thái khôn lờng của tính cách cá nhân đều đã bị triệt tiêu. Cuối cùng, tiểu thuyết hiện thực sẽ chỉ còn là diễn trình xây dựng và giải quyết

những mâu thuẫn giữa những cái bóng của hiện thực. Sự xói mòn niềm tin vào các “lịch sử lớn”, các “siêu truyện”, “đại tự sự”, con ngời bị phân tán trở thành một chủ thể phi trung tâm, những mảnh, mẩu, những hòn đảo nhỏ trong thế giới. Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về thể tài đời t không có tính cách tiêu biểu hoặc từ chối tính cách tiêu biểu cho một xã hội, một thời

đại, từ chối những mẫu mực có sẵn, họ thờng không tên, hoặc nếu có cũng ít đợc nhắc đến, họ là những kẻ vô danh trong đời sống hàng ngày. Con ngời trở nên bé nhỏ và dị biệt đến nỗi nó chỉ là đại diện duy nhất của chính bản thân nó. Con ngời phong phú đến mức mỗi cá nhân không ai có thể thay thế đợc nó. Nhà văn không chú tâm xây dựng những điển hình. Những khái niệm về nhân vật có tên tuổi, có lí lịch, câu chuyện có tình tiết, kết cấu... không còn giá trị nữa. Và chỗ mà tiểu thuyết sử thi dựa vào nh sự độc đáo của tính ngời, hay tính anh hùng... trở thành phi lí, bởi thực chất không ai có thể làm kiểu mẫu cho một loại ngời lý tởng nào đó trong xã hội mà mỗi nguời là một trờng hợp riêng. Nhân vật đợc xác định bằng sự hiện diện, bằng tồn tại của nó với

những hành vi, những ứng xử trớc mọi hoàn cảnh.

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết đời t sau 1975 hầu hết khác lạ so với truyền thống, chúng giống nh những “xác tín” bị nghi ngờ. Qua đó, có thể nhận ra một ý thức thẩm mĩ mới của nhà văn. Chúng tôi sẽ tiến hành phân tích một số loại hình nhân vật tiêu biểu của tiểu thuyết về thể tài đời t.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 153 - 154)