Đề tài gia đình là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam hiện đại, bắt đầu đợc quan tâm và nhanh chóng trở thành đề tài trung tâm của các cây bút
Tự lực văn đoàn. Sau Cách mạng tháng Tám, đề tài gia đình và những vấn đề
thế sự, đời t trở thành không thích hợp trong thời chiến nhanh chóng vắng bóng. Sau 1975, thể tài đời t và thể tài đạo đức - thế sự phát triển mạnh mẽ, và dần dần trở thành thể tài chính yếu của văn xuôi giai đoạn này. Cùng với điều đó, văn học thời kỳ này xuất hiện với mật độ dày đặc tác phẩm viết về đề tài gia đình hoặc có liên quan đến vấn đề gia đình nh Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn Kháng), Cha và con và..., Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải), Thời
xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dơng Hớng), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Lão khổ, Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân), Cánh đồng bất tận
(Nguyễn Ngọc T), Cõi ngời rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái), Dòng sông
mía (Đào Thắng)... Trong đó, có nhiều tác phẩm xuất sắc, đạt các giải thởng
cao của Hội Nhà văn và để lại nhiều d âm trong lòng độc giả nh Mùa lá rụng
trong vờn, Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Nỗi buồn chiến tranh, Thiên thần sám hối, Gia đình bé mọn, Cánh đồng bất tận.
Sau 1975, khi cuộc sống trở lại với những quy luật bình thờng, con ngời phải đối mặt với muôn vàn vấn đề thờng nhật. Những cái bình thờng mà muôn thủa đã thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân và yêu cầu một sự quan tâm đến quyền lợi của mỗi cá nhân, của từng số phận. Trong cuộc sống mới, những vấn đề về tình yêu đôi lứa cũng đợc tiểu thuyết phản ánh chân thực với bi kịch
của những mối tình. Những nhân vật của tiểu thuyết Dơng Hớng yêu say đắm song cũng chỉ biết ngóng vọng nơi Bến không chồng. Dơng Thu Hơng viết tiểu thuyết về những con ngời dù tin tởng đến đâu thì cuộc đời vẫn chỉ là một cái gì đó xa tắp nh còn đang ở Bên kia bờ ảo vọng. Đó là câu chuyện của Ph- ơng và Linh, hai ngời mở đầu hăng hái đi tìm lí tởng, nhng cả hành trình lại là cuộc tình tầm thờng với những trận đánh ghen và trả thù, để rồi cuối cùng ngộ ra: “Con ngời cần nếm trải những đắng cay của thất vọng để tìm lại những hy vọng tốt lành”. Lựu và Vũ Sinh (Chuyện tình kể trớc lúc rạng đông - Dơng Thu Hơng) đứng trớc cuộc hôn nhân không có tình yêu, không trải qua tình yêu, mỗi con ngời không làm chủ đợc mình, không ý thức đợc mình. Đến khi họ ý thức đợc rằng “cái tội duy nhất của chúng ta là chúng ta không biết nghĩ” và một thực tế “không thể nào cố gắng, tình yêu, không thể cố gắng đợc” thì họ quyết định thuận tình li hôn. Thực ra Lựu và Vũ Sinh có thể sẽ có đợc hạnh phúc nếu Lựu không mơ hồ nghe lời khuyên của Hồng Thắm, đi kháng án. Lựu kháng án và chị biết điều đó sẽ cớp đi hạnh phúc đích thực của mình trong tình yêu với Mộc, để rồi chị đối mặt với sự lạc lõng giữa gia đình, bấn loạn và cuồng dại. Còn Vũ Sinh, anh quyết định đoạn tuyệt với cuộc tình đau đớn và bất hạnh ấy, anh bỏ đi và sống với Hạnh Hoa. Nhng rồi tình yêu ấy cũng vụt tắt khi mà ngời con gái ấy, ngời đàn bà là ngời yêu của anh trong 25 năm và chỉ là vợ của anh trong sáu tháng bẩy ngày. Cuộc tình kể trớc lúc
rạng đông là những mâu thuẫn, giằng xé nội tâm trong cuộc tìm kiếm tình yêu
đích thực. Đứa trẻ trong bụng mẹ (Thiên thần sám hối - Tạ Duy Anh) đã đấu tranh để đi đến quyết định: “tôi chấp nhận cuộc sống, còn bởi một sự thật ngàn lần khó tin hơn: con ngời chẳng làm gì đợc hơn ngoài sự chuẩn bị cho cái chết của mình. Vì thế họ phải chuẩn bị đến nơi đến chốn”. Thợng đế thì c-
ời (Nguyễn Khải) lại phát hiện cái nghịch lí quái gở: “Chồng bẩy mơi, vợ sáu
lăm, thời trẻ sống chẳng ai phải nghi ngờ, giờ sắp chết lại dở trò ghen tuông bóng gió”. Câu chuyện là sự đối chất gay gắt giữa những giá trị của cuộc sống
đích thực: “cái thằng hay gây cời rồi đến lúc trở thành trò cời cho thiên hạ”, để rồi đi đến kết luận mang đầy bi kịch và nghịch lí: “Đợc sống, đợc cất bớc cùng bạn bè là vui. Kháng chiến bao năm cũng đợc, kháng chiến đến bạc đầu vẫn đợc, có bao giờ phải sống một mình đâu mà buồn, có bao giờ bị làm nhục, bị bỏ đói đâu mà buồn. Câu chuyện kết thúc với bao trăn trở, hoài nghi: Những ẩn ức của đời thờng đã tìm đợc lối thoát từ những giấc mơ chăng?” (Thợng đế thì cời - Nguyễn Khải),....
Có thể nói tiểu thuyết thế sự đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu phân tích, lý giải suy t về con ngời, xã hội của một thời đầy biến động. Đấy là một bớc phát triển quan trọng của văn xuôi phù hợp với yêu cầu của hiện thực, của đối tợng phản ánh. Văn xuôi, nhất là tiểu thuyết sau 1975 cũng đã gặt hái đợc những thành tựu nhất định. Các tác phẩm viết về đề tài gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975 đã đi sâu khai thác các mối quan hệ phức tạp, đa chiều của gia đình Việt Nam trong thời mở cửa. Nhà văn tập trung phản ánh cuộc sống cá nhân trong mối quan hệ với gia đình và xã hội. Vấn đề cá tính đợc tôn trọng, đợc đề cao. Nếu nh văn học cách mạng 1945 - 1975 thờng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân thì các sáng tác về đề tài gia đình sau 1975 lại có xu hớng nghiêng về thể hiện vai trò của cá nhân - gia đình.
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, những tác phẩm viết về đề tài gia đình hoặc có liên quan đến vấn đề gia đình thờng kết thúc bi kịch. Sự đổ vỡ đó chủ yếu do sự cách biệt về quan niệm sống, về cách ứng xử, các mối quan hệ trong giao tiếp và đặc biệt hôn nhân không xuất phát từ tình yêu giữa ngời vợ và ngời chồng. Dới góc độ hôn nhân - gia đình, trong Thời xa vắng (Lê Lựu), vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình luôn là nỗi trăn trở, day dứt khôn nguôi. Sài hai lần lấy vợ đều rơi vào bi kịch. Cuộc đời Giang Minh Sài là một chuỗi ngày đắng cay, chua xót. Sau bao lần đổ vỡ đớn đau anh đã ngậm ngùi tự đánh
giá về cuộc đời mình: “Nửa đời ngời phải yêu cái ngời khác yêu, nửa còn lại đi yêu cái mình không có”. Lê Lựu đã đa ra cách biện giải tơng đối hợp lý về bi kịch của cuộc đời Sài. Sài vừa là nạn nhân của hoàn cảnh nhng đồng thời anh cũng là thủ phạm gây nên bi kịch cuộc đời mình.
Ra đời vào những năm cuối cùng của thập kỷ 80, Bến không chồng của Dơng Hớng có cách nhìn mới về chiến tranh, về hiện thực cuộc sống, về tình yêu và hôn nhân - gia đình. Chồng hy sinh, họ trở thành những goá phụ cực nhọc nuôi con, đêm đêm tấm tức khóc cho số phận đơn côi. Chồng biền biệt ngoài mặt trận họ thấp thỏm chờ mong trong vô vọng. Họ giữ trọn lời thề với ngời đi xa để đến lúc tuổi đã xế tà cũng là lúc nhận đợc tin anh không bao giờ về nữa. Và biết bao cô gái trẻ, khát khao yêu đơng, khát khao hạnh phúc nhng tìm đâu ra ngời đàn ông cho riêng mình. Họ hoặc phải chịu cảnh “chết dần” theo năm tháng hoặc phải lấy anh què anh thọt, hay làm lẽ một ông lão nào đang ‘khát” con trai.
Tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân là một thành công của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 khi khai thác đề tài gia đình. Gia đình bé mọn kể về số phận một nữ sĩ có cá tính, có nhan sắc và khát vọng yêu đơng mãnh liệt. Không thoả mãn cuộc sống với ngời chồng tầm thờng, đầy tham vọng quyền lực, chị đã sẵn sàng từ bỏ gia đình ấy để đến với ngời mình yêu xây nên gia đình bé mọn. Tuy nhiên, hành trình tìm hạnh phúc của Tiệp trải qua biết bao chông gai, khổ ải. Chị phải đối mặt với những rào cản của gia đình, dòng tộc đến búa rìu d luận và giới chức sắc trong tỉnh. Viết Gia đình bé mọn Dạ Ngân muốn khẳng định chân lý: hôn nhân không tình yêu là hôn nhân cằn cỗi, sớm muộn cũng tan vỡ và sức mạnh tình yêu có thể giúp ngời phụ nữ vợt qua mọi phong ba bão tố.
Trong các nhà văn viết về đề tài gia đình, Ma Văn Kháng là ngời đi đầu trong việc đổi mới t duy nghệ thuật, đổi mới cách viết và gặt hái đợc những thành công đáng khâm phục. Những tác phẩm hay nhất, góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng chính là những tác phẩm viết về đề tài gia đình. Các tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn, Côi cút giữa cảnh
đời… là những sáng tác thuộc loại đặc sắc, góp phần quan trọng đặt Ma Văn Kháng vào đội ngũ những cây bút đóng góp to lớn cho hành trình đổi mới văn xuôi dân tộc. Xét trong mối tơng quan với các cây bút sáng tác về đề tài gia đình Việt Nam sau 1985 nh Lê Lựu, Dơng Hớng, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu,… có thể ghi nhận Ma Văn Kháng nh một “chủ tớng” trong việc khơi lại nguồn mạch viết về đề tài gia đình vốn bị ngng đọng gần nửa thế kỷ trong văn học Việt Nam hiện đại.
Nh vậy, đề tài gia đình tuy có những bớc thăng trầm theo tiến trình lịch sử, nhất là trong thời kỳ vận mệnh đất nớc đợc đặt lên hàng đầu nhng cuối cùng đã hoà vào các đề tài khác, góp phần đa văn học Việt Nam đi đúng quỹ đạo văn học nhân loại. Đề tài gia đình với những mối quan tâm sâu sắc của các cây bút tiểu thuyết đến những vấn đề cá nhân, bản thể là một sự thức nhận, giải thiêng hình tợng những ngời anh hùng trong văn học giai đoạn trớc. Trớc cuộc sống với tính phồn sinh của nó, các cây bút tiểu thuyết khai thác mảng đề tài này đã thực sự chạm đến đợc những miền sâu thẳm của bản thể cá nhân. Xét về phơng diện nào đó, đây chính là một biểu hiện cách tân quan trọng xuất phát từ chiều sâu quan niệm nghệ thuật của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.