Cảm hứng bi kịch, cảm thơng

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 171 - 175)

Khi “đào bới bản thể mình ở chiều sâu tâm hồn” (Trăng soi sân nhỏ - Ma Văn Kháng), các cây bút tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về thể tài đời t đã đặc biệt nhạy cảm với cảm hứng bi kịch. “Khi cái “tôi” đợc đặt lại đúng vị trí của nó trong sự cắt nghĩa của nhà văn về sự sống con ngời, những phơng diện xung đột tất yếu của đời sống có nhiều cơ hội diễn ra. Cũng chính ở địa hạt của cái “tôi”, với sự lựa chọn tự do của những quan niệm, cái chết của những giá trị mới thực sự hiện hình” [1 ; 145]. Trong Thiên sứ, Phạm Thị Hoài cũng đã cho thấy một nỗi khắc khoải về nghĩa lí cuộc đời qua bi kịch của nhân vật - ngời kể chuyện Hoài - “tôi”. Một cô gái “ròng rã bên cửa sổ với công việc duy nhất là phân loại loài ngời ra homo-A, những kẻ biết yêu, và homo-Z, những kẻ không biết yêu”. Và theo đó, qua khung cửa sổ cời cợt và chua xót đầy tính ám dụ ấy, bao nhiêu gơng mặt cuộc đời đã hiện ra. Tất cả, từ những hình nhân dị mọ, khiếm khuyết cho đến những giá trị ngời trong suốt cha kịp lớn đã thành Thiên sứ nh bé Hon, đều hiện ra qua một lăng kính giễu nhại suồng sã. Cho nên, thờng trực một mối xung đột giữa khát vọng sống đẹp đẽ, niềm tin vào cõi ngời của điểm nhìn “tôi” với những gì “tôi” thấy, dù đó có là homo-A hay homo-Z đi chăng nữa (kí hiệu hoá kiểu này có lẽ đảm bảo cho một sự đồng đẳng hoàn toàn). Cái chết của tình yêu trong Thiên sứ, nh thể gắn liền với cái chết của nhân tính, một vấn đề lớn của xã hội hiện đại.

Thời xa vắng của Lê Lựu, cái chết của cá tính, của giá trị sống cá

nhân toát lên từ câu chuyện về cuộc đời Giang Minh Sài. Diễn biến của truyện là diễn biến của số phận nhân vật này, từ lúc Sài còn là một cậu bé hơn mời tuổi cho đến khi đã ở vào cái tuổi “không thể liều lĩnh đợc nữa”. Giang Minh

Sài bi kịch bởi vì anh ta vừa thấy rõ tình cảnh sống thụ động của mình lại vừa nhu nhợc, không thể vợt ra khỏi thói quen sống đó. ý thức sống ấy, tình cảnh ấy đợc sinh ra từ “vô thức cộng đồng”, đợc “vun đắp” thờng xuyên trên mỗi chặng đờng đời và biến thành cái “mặc nhiên” lúc nào không hay. Rồi đây, càng về sau, ý thức thẩm mĩ còn cho thấy cái nhìn hoài nghi đối với lí trí, bi kịch số phận đợc nhận thức trong sự tác động đa hớng hơn và ngời ta ngẫm ngợi nhiều về quyền năng của hiện sinh, trong đầy rẫy những ngẫu nhiên, phi lí.

Nhận định về ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Bích Thu cho rằng: “Số phận con ngời trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhà văn. Nhiều cuốn tiểu thuyết đã hớng tới miêu tả số phận những con ngời bình thờng với những bi kịch của đời họ. Bi kịch giữa khát vọng và thực trạng, giữa cái muốn vơn lên và cái kìm hãm, giữa nhân bản và phi nhân bản.” [111 ; 230]. Có thể nói, cái nhìn số phận chính là một sự cắt nghĩa lịch sử đối với vấn đề thân phận, cái thân phận với t cách là cá thể sống, không hoàn toàn là nạn nhân của hoàn cảnh. Những Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo... là những dẫn chứng tiêu biểu. Quá khứ, với gơng mặt thực mà văn chơng giả định, luôn tồn tại trong tính bản thể.

Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng mở đầu câu chuyện bằng một cái

chết. Xe rơi xuống núi, một buổi chiều tháng mời một mù sơng. Một kiếp ngời vội vã thành tro bụi, nhng với ngời đàn bà ở lại, mất một ngời chồng là mất đi mọi ràng buộc mình với thế giới này. Không còn ngời quen, không có việc gì trên đời để làm, không nơi chốn nào để đến, ngời đàn bà quyết định ra đi, “tôi biết mặt đất là một thứ khó chia tay, nên tôi sẽ sống trên những chuyến tàu”. Câu chuyện lúc này mới thật sự bắt đầu. Trên những chuyến tàu vô định ngời đàn bà đã chọn cho mình một cái chết, nh một dấu chấm hết. “Dấu chấm hết nào cũng muốn mang ý nghĩa của cái câu đi trớc nó. Tôi muốn biết mình là ai để ngày tôi chết tôi biết rằng ai đã chết”. Ngời đàn bà đi tìm mình, muốn ghi

chép mình ra trên giấy, để mình đọc đợc chính mình. Chị cần mua một cuốn sổ. Rồi chị gặp một chàng trai (Michael) có ngời mẹ bị giết, gặp một đứa trẻ l- u lạc bị bỏ rơi (Marcus), gặp một tâm hồn (Anita) bị đọa đày và một cô giáo (Sophie) đang nắm giữ mọi bí mật... Ai cũng có một quá khứ không dễ tỏ t- ờng. Một cánh rừng nh vừa trải ra trớc mắt, ngời đọc đi vào một con đờng âm u, con đờng nhỏ ngoằn ngoèo bất ngờ rẽ sang một hớng khác, rồi lại một hớng khác, và hớng khác nữa. Cha biết sẽ về đâu nhng ta vẫn háo hức đi, đi từ nỗi hoang mang này sang nỗi hoang mang khác, và sự thật theo đó cứ hé mở từng chút một, chậm chạp và rời rạc. Cho đến trang cuối cùng... Có thể nói, tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng đã đặt ra những vấn đề thế sự nh- ng trớc tiên đó là câu chuyện về những số phận cá nhân. ở tận cùng của cô đơn, nỗi đau, con ngời đã có điều kiện để khám phá đến tận cùng những biến chuyển trong tâm hồn mình. Vấn đề số phận cá nhân đã đợc đặt ra và giải quyết thấu đáo trong tiểu thuyết này.

“Cha bao giờ, vấn đề thân phận của con ngời trong cuộc đời thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà văn đến thế. Có lẽ, sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh cùng sự va xiết, áp lực nghiệt ngã của đời sống mới đã khiến ngời ta phải suy ngẫm ráo riết về thân phận của con ngời trong cuộc đời, về sự nhọc nhằn, tủi cực, đau đớn của những kiếp ngời trong cõi bể dâu’’ [1 ; 150]. Các bậc đế v- ơng, mẫu nghi thiên hạ trong Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh cũng là những thân phận cá nhân chịu sức ghì nặng của lịch sử. Sự tồn tại của Nghệ Tông, Thuận Tông, Thánh Ngẫu thật cô độc và đau đớn. Khi bị các thế lực dồn đuổi, bức tử, Thuận Tông than cho thân mình: “Ôi! Cô đơn! Ta sinh ra trong xứ sở cô đơn. Cái ác, cái cuồng nộ bao giờ cũng sống bày đàn đông đúc. Còn cái hiền hậu tốt lành, lại chỉ nh những nụ hoa yếu ớt và lẻ loi. Cái hiền hoà của ta là tội lỗi ? Vả lại cái tàn nhẫn cuồng nộ phải đâu kém phần quyến rũ? Sao mà ta thấy thơng ta. Ta thơng ta thơng kiếp ngời của vạn loài”. Ngay đến Hồ Quý Ly, một nhân vật quyền biến, lí trí đến cuồng nộ, bi kịch và cô

độc, chủ nhân của lịch sử hay nạn nhân của lịch sử cũng thật khó mà rạch ròi, đã hiện ra đầy xót thơng trong con mắt Hồ Nguyên Trừng: “Ông ấy đang muốn tìm cho thiên hạ một phơng thuốc lớn. Lòng chàng thiếu niên chợt dâng lên một tình cảm, vừa nh kính phục, vừa nh xót thơng... Trừng đâu phải kẻ ngờ nghệch. Anh còn lạ gì những lời đồn đại trong bá quan và cả trong dân gian nữa. Ngời ta bảo cha anh là kẻ gian hùng. Ngời ta bảo ông đặt ra lắm chuyện phiền hà. Ngời ta bảo ông là gian thần rắp tâm... Một phơng thuốc lớn! Ông muốn đi tìm một phơng thuốc lớn! Liệu đó là thiện ý hay chỉ là một sự xảo ngôn nh ngời đời vẫn nghĩ. Nghe cha mình cời sao Trừng chẳng muốn cời mà chỉ thấy trong lòng dâng lên một nỗi buồn. Cha ta có ảo tởng không? Cha ta có tham vọng quá không? Nỗi bi đát, nỗi khốn cùng của cha ta chính là ở chỗ đó. Một phơng thuốc lớn! Ai sẽ tin cha? Dân chúng chăng? Bá quan chăng? Ông vua già Nghệ Tông chăng? Cả riêng ta nữa chăng? Hay những kẻ đang đồng mu với cha? Hay chỉ vì một phơng thuốc lớn? Kìa, nghe cha ta đang cời. Tiếng cời vang giòn bỗng tắt dần và trở thành những tiếng khục khục lịm đi trong cổ họng. Tiếng cời kết thúc sao mà ngơ ngác. Ông ngoại ta đã thôi cời từ lâu. Còn ta, ta không cời. Ta chỉ nhìn cha bằng đôi mắt thơng cảm”; trong con mắt của Phạm Sinh: “Vừa tàn bạo đến cùng cực... nhng lại vĩ đại vô cùng. Vừa đáng căm giận, lại vừa đáng thơng đáng kính... Và bao trùm lên tất cả là một nỗi cô đơn đến kinh hoàng”. Đặc biệt, tác giả mô tả Quý Ly khóc: “Nguyên Trừng mới đến giữa sân đã phải đứng sững lại. Ông trông thấy cha mình đang ngồi xệp dới chân pho tợng ở gian giữa nhà. Pho tợng ở đây đợc đặt thấp, từ ngoài vào cứ tởng bà Huy Ninh đang thật sự ngồi đó. Bà ngồi trên ghế bên một chiếc bàn sơn son có đặt bát hơng nghi ngút khói. Còn Quý Ly, ông nh gục vào lòng ngời vợ hiền hậu. Nhìn từ xa, không cảm giác thấy hai bàn tay trắng ngà đơng đẩy ra, mà hình nh hai bàn tay ấy đơng đặt lên mớ tóc bạc của thái s để chở che, để vuốt ve an ủi. Còn Quý Ly thì... toàn thân đang rung lên. Hoá ra nh vậy! Lần đầu tiên, Trừng bắt gặp cha mình đang khóc”. Nớc mắt,

niềm cảm thơng đã kéo gần lại quá khứ, để con ngời hiện ra chân thực, gần gũi và vì thế đúng với thân phận cá nhân của nó trong ý niệm về sự mong manh, hữu hạn của hiện tồn. Thơng thân, xót mình ở những con ngời thấp kém về địa vị xã hội, những “hồng nhan bạc mệnh” thì văn chơng xa đã nói nhiều, nhng thơng thân, xót mình đối với các vĩ nhân, bậc anh hùng... thì có lẽ phải trong sự táo bạo, trình độ ý thức cá nhân bùng nổ nh ở tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 mới rõ nét nh thế. Song rút nấp vào lịch sử, cái cảm thơng cũng đã bộc lộ những giới hạn nhất định cần vợt qua trong thiết chế thẩm mĩ.

Cảm hứng bi kịch, cảm thơng còn thấm đẫm trong những trang viết về vô vàn những số phận bất hạnh, những nạn nhân hoặc là của hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt, hoặc là của chính những tính cách đã đợc định hình trong muôn vàn những tình huống cá biệt của đời sống, có khi là cả hai. Bà Son trong

Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng than thở: “Đúng là cái

số tôi chẳng ra gì. Muốn sống yên phận cũng chẳng đợc. Mang tiếng là chồng con, nhà cửa đề huề, nhng có lúc nào tôi đợc vui, đợc thoả nguyện. Chủ không ra chủ, tớ không ra tớ. Ngẫm ra đời tôi lận đận từ cái ngày tôi phải lòng ông! Từ bấy đến giờ tôi không bao giờ làm chủ đợc cái thân tôi! Lấy chồng là để giữ tiếng cho bố mẹ, thế là vì bố mẹ chứ đâu phải vì mình! Nếu ngày ấy ông thực lòng vì tôi, cùng ý với tôi bỏ đi nơi khác làm ăn, no đói có nhau, thì chắc đời tôi không đến nỗi có no mà không có vui, có lành mà không có ấm nh thế này!”. Hoàn cảnh đã tạo nên số phận của bà Son, để bà mang cái thân phận “chủ không ra chủ, tớ không ra tớ”, rồi chính cái thân phận hằng ngày nhẫn nhục hứng chịu sự “bào trơn đóng bén” của ông phó mộc đã khiến ngời đàn bà này trở thành nạn nhân trong mu mô bẩn thỉu của các thế lực ở cái xứ sở Giếng Chùa ma nhiều hơn ngời, tối tăm, nhớp nháp ấy.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 171 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w