Sự thể hiện con ngời đợc nhà văn bộc lộ qua hệ thống các nhân vật. Hơn thế nữa, cuộc sống là một dòng chảy, luôn biến đổi không ngừng, trong dòng chảy ấy con ngời dù muốn hay không cũng phải vận động để tiến kịp với nhịp đập, bớc đi của cuộc sống, đặc biệt là trong cuộc vận hành của thời đại cơ khí hoá, hiện đại hoá này. Muốn vậy, con ngời phải tự hoàn thiện mình, tức kiếm tìm để bù đắp vào những phần khuyết thiếu, những khoảng trống. Bản chất của con ngời là không ngừng tìm tòi, và luôn có ý thức tự hoàn thiện, tự nhìn lại mình và tự vợt mình. Hơn thế nữa, con ngời không bao giờ bằng lòng với những gì mà mình đang có. Họ khát khao, gắng tìm những cái cha có. Nhân vật kiếm tìm trong văn học bao giờ cũng thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Nhà văn xây dựng nhân vật kiếm tìm để thể hiện t tởng nghệ thuật của mình.
Nhân vật kiếm tìm giữ một vị trí, có một ý nghĩa và mang những chức năng
hết sức quan trọng trong văn học nói riêng, trong cuộc sống nói chung. Nhân vật kiếm tìm là một phơng tiện cần thiết để nhà văn khái quát và thể hiện cuộc sống, thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời. Loại hình nhân vật này là một sợi dây liên kết tạo nên độ chặt chẽ, tính lôgíc cho tác phẩm. Nhân vật kiếm tìm xét về một mặt nào đó thể hiện rất rõ tính nhân văn, nhân bản.
Trong xã hội hiện đại con ngời luôn đứng trớc nguy cơ nhoè mờ căn c- ớc. Vì vậy những cuộc đi tìm nhân vật thực ra là đi tìm chính mình. Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, đặc biệt là Đi tìm nhân vật, hình ảnh con ngời luôn xuất hiện trong trạng thái "đi tìm". Câu chuyện bắt đầu từ việc "tôi" truy tìm thủ phạm giết hại một thằng bé đánh giày. Nhng trên hành trình tìm kiếm, "tôi'' bị bủa vây với rất nhiều sự kiện gây nên những vòng sóng nhiễu tâm hỗn loạn. Chính vì thế mà đối tợng cần tìm kiếm ngày một h ảo và liên tục thay đổi. Cuộc đi tìm lại chính là cuộc săn đuổi khám phá con ngời bên trong con ngời. Chính từ đây, nhân vật "tôi" khám phá ra những mặt khuất tối, khám phá ra quá khứ của chính mình mà trong trạng huống bình thờng anh ta không thể nhận biết đợc. Tiến sĩ N, Chu Quý, "tôi" đều tiềm ẩn một chất "hắn", chất bóng tối, chất ma túy, đong đa giữa giả và thật, giữa tội ác và trừng phạt. Chung quanh họ là những nhân vật đầy nghi vấn, vật vờ trên đờng tìm mặt thật của chính mình, một hành trình không bao giờ tới đích. Nh thế, hành trình đi tìm nhân vật, cuối cùng là hành trình tôi đi tìm tôi, cuộc hành hơng muôn thuở của con ngời trở về với chính mình, quá trình đi tìm hớng phục sinh cho cuộc sống.
Những cuộc tìm kiếm của các nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh ban đầu đều có mục đích cụ thể và rõ ràng, nhng trên hành trình đi tìm ấy, con ngời thờng vợt khỏi ý định ban đầu. Cuộc tìm kiếm vì vậy mông mênh vô định hơn, mơ hồ hơn, đôi khi không xác định rõ đối tợng cần tìm. Thực ra, cả ông Bân và nhân vật tôi đều đi tìm chính bản thân mình ẩn giấu trong tất cả các khuôn mặt khác. Đây đợc coi nh một hành trình vào những địa tầng xa xôi nhất của tinh thần con ngời. ở đó, trong sự đối diện với bản thể, nỗi đau, sự sống cái chết, các nhân vật trầm t, giày vò để tìm ra con đờng cho sự tồn tại của mình và những gì mình yêu thơng. Đó là hành trình đi tìm căn cớc, bản lai diện mục của họ. Và điều đó bắt buộc họ phải dấn thân, phải hành động để diệt trừ cái ác. Cuộc tìm kiếm ở đây là cuộc thâm nhập, khám phá tự ngã, thế giới tâm linh, thế
giới của những xung đột nội tâm, sự cô đơn, sự sợ hãi, dục vọng... trong cõi tiềm thức, vô thức của con ngời.
Con ngời tìm kiếm chính là con ngời luôn muốn khám phá nhận thức lại, nghi ngờ những giá trị đã đợc định hình. Đó cũng chính là con ngời luôn khát khao giải mã bản thân. Trong tiểu thuyết hiện đại thờng xuất hiện con ngời kiếm tìm vì lẽ họ không bằng lòng với đời sống thực tại xung quanh. Xuất phát từ những hoài nghi nhận thức, hoài nghi thực tại, con ngời tìm kiếm chính là biểu hiện từ chiều sâu quan niệm nghệ thuật độc đáo của các cây bút tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
Trong các tác phẩm văn học đơng đại thờng hiện lên hình ảnh con ngời sợ hãi và hoài nghi trong một thời đại mất Chúa. Không còn gì là niềm tin tuyệt đối và chân lí độc tôn để bám víu, con ngời trở thành những mẩu, mảnh, lẻ loi cô độc, đáng thơng. Trốn tránh cái chết hay là một tai hoạ nào đó luôn rình rập và có thể đổ xuống bất cứ lúc nào, luôn sợ một cái gì đó sẽ nuốt chửng mình vào, cuốn mình theo và nghiền nát mình trong vòng quay của nó, hay nh sợ cái ma lực số phận ở cuối đầu dây bên kia giật dây con rối ngời. Thế nhng nhân vật di chuyển càng nhiều sự cọ xát với con ngời càng tăng, sự mạo hiểm trong các vụ tìm hiểu đến cùng sự thật nhiều phen gây tai vạ lớn, hoang tởng, hoảng loạn càng tăng. Đôi khi không thể tránh ý nghĩ nhân vật tham gia một trò chơi mạo hiểm để thử dây thần kinh của mình.
Cõi nhân sinh thiếu vắng những điểm tựa là chủ đề chung của rất nhiều tiểu thuyết đời t sau 1975. Hàng loạt các nhân vật kỳ ảo đợc xây dựng nh một ẩn dụ về cõi ngời hoang vắng. Đọc Thiên sứ, nhân vật để lại cho ngời đọc nhiều ấn tợng sâu sắc là bé Hon - “thiên sứ pha lê” mặc dù nhân vật chỉ xuất hiện rất ngắn ngủi (4/164 trang sách). Đây là kiểu nhân vật mà từ khi còn trong bụng mẹ đến khi sinh ra và mất đi đều gắn với những điều kỳ lạ, hoang đờng. Chẳng hạn, khi lọt lòng mẹ, con bé “không chịu cất tiếng khóc mà mỉm cời làm thân với đủ mời ba nữ hộ sinh đứng quanh bàn đẻ. Thế là cả mời ba,
lúc đầu ngơ ngác, sau bật khóc nh một dàn đồng ca…”. Trong khi đó, nó lại “mỉm cời với bố khiến ông ngã phịch xuống một chiếc ghế”. Những ngày tháng sống trong gia đình, bé Hon đem lại cho mọi ngời biết bao điều kỳ lạ: miệng lúc nào cũng cời khiến cho “thế giới vụt sáng trong và hiền lành, mang bộ mặt hài đồng nh trong nôi”. Rồi cuộc sống vốn không quen với những điều lạ mà bé Hon đem lại. “Cỗ máy tâm lý” phức tạp của con ngời không chịu đựng nổi những nụ cời mê hồn, những cái “thơm nào” hào phóng của “thiên sứ pha lê” nên tất cả bắt đầu “rò gỉ” và bé Hon đã ra đi “mang theo bí mật về sự có mặt lạ lùng của nó” ở trên đời này. Sau khi chết, bé Hon cũng để lại những điều kỳ lạ. Tác giả miêu tả đoạn bốc mộ bé Hon nh sau: “Lúc mở ra, quan tài trống không, thơm tho sạch sẽ, đọng duy nhất nụ cời làm thân với muôn vật của Thiên sứ pha lê bị trục xuất”.
Hồ Anh Thái là tác giả tiêu biểu cho khuynh hớng sử dụng các yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết của mình. Có thể kể đến câu chuyện huyền hoặc về nghĩa quân Tần Đắc nh một lời tiên tri, định mệnh cho những con ngời đắm chìm trong cô đơn và những khao khát trần tục giữa vòng vây của lý tởng, đạo đức và trách nhiệm (Ngời đàn bà trên đảo). Đó còn là lời tiên tri ứng với Mai Trừng, lời nguyền và giấc mộng trong Cõi ngời rung chuông tận thế, cuộc phiêu lu của linh hồn Tân trở về thời gian hai mơi năm trớc để hiểu thêm về những ngời xung quanh mình, về cuộc chiến tranh đã qua đi (Trong sơng
hồng hiện ra). Và đặc biệt cái kỳ ảo đã giúp Hồ Anh Thái xây dựng Đức Phật
trở thành một nhân vật tiểu thuyết với những giới hạn mới về ý nghĩa đối với nhân vật này (Đức Phật, nàng Savitri và tôi).
Trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tạ Duy Anh cũng là tác giả sử dụng thành công yếu tố kỳ ảo trong tổ chức kết cấu các tác phẩm của mình.
Thiên thần sám hối châu tuần quanh câu chuyện kỳ ảo của đứa bé còn trong
bào thai. “Câu chuyện khó tin này là của một đứa trẻ còn trong bụng mẹ. Xin đừng ai băn khoăn rằng “sự đời nhẽ đâu lại thế” bởi nếu đọc xong quý vị vẫn
không tin thì cũng không sao. Quan trọng chính là ở chỗ quý vị sẽ còn ám ảnh về chuyện có thể tin đợc hay không” [4 ; 7]. ở trong bụng mẹ, chứng kiến những câu chuyện của ngời lớn ở ngoài đời, đứa bé nhận ra tình trạng khô kiệt nhân tính. Bào thai ấy băn khoăn không biết mình có nên ra đời hay cứ mãi mãi ở trong bụng mẹ. Cuối cùng, đứa bé quyết định ra đời và sống chung với thế giới đầy rẫy những biểu hiện phi nhân kia.
Từ sợ hãi, con ngời hoài nghi đời sống xung quanh và dần dần đi đến hoài nghi chính bản thân mình. Con ngời luôn ẩn nấp trong những chiếc mặt nạ nh lời Lão Khổ, kẻ vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của nỗi hận thù và nghi ngờ của mình: "Cuộc sống này phải chăng tồn tại bằng sự vờ vĩnh. Chao ôi, bao giờ con ngời mới gỡ đợc chiếc mặt nạ phải đeo vào kể cả khi ngủ với tình nhân?" (Lão Khổ). Sự hoài nghi đợc đẩy lên cao nhất chính là hoài nghi sự tồn tại của bản thân. Trong tác phẩm, giữa vòng xoay chóng mặt của các tuyến sự việc, giữa mối đan kết chằng chịt tình cờ của các nhân vật, luôn chỉ nổi bật một nghi vấn của những ai còn một chút tỉnh táo: Tôi có còn là tôi không và thực sự thì tôi là ai?
Nghi ngờ và sợ hãi chính là một trong những đặc điểm của con ngời hậu hiện đại trớc sự đổ vỡ và tàn lụi của niềm tin vào một chân lí duy nhất. Truy tìm những bí mật trong tâm hồn con ngời, chỉ ra những yếu đuối lẻ loi mà do ảo tởng, con ngời đã tự huyễn hoặc mình. Đấy cũng là một cách thể hiện tiếng nói đầy tinh thần trách nhiệm của các cây bút tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đối với số phận con ngời.
Tóm lại, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về thể tài đời t đã có những thể nghiệm độc đáo trên phơng diện nhân vật. Khớc từ nhân vật điển hình, tiểu thuyết tìm đến những góc ẩn khuất cuối cùng của con ngời hiện đại. Con ngời bi kịch, con ngời mảnh vỡ, cô đơn, con ngời tìm kiếm, lu đầy là những thành tựu mà nghệ thuật tiểu thuyết hậu chiến đã khám phá, biểu hiện và để lại những ý niệm nhân sinh sâu sắc. Không thể nói tất cả những thể nghiệm ấy
đều thành công nhng đó là những tín hiệu tích cực hứa hẹn những bứt phá của tiểu thuyết Việt trong tơng lai trên hành trình hòa nhập với tiểu thuyết thế giới.