Con ngời trong nhân vậ tở bên kia chiến tuyến

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 77 - 82)

Đã có nhiều ý kiến thống nhất đánh giá, tiểu thuyết sử thi 1945 - 1975 sơ lợc, cực đoan khi xây dựng hệ thống những nhân vật phản diện, nhân vật ở bên kia chiến tuyến. Điều đó có thể lý giải từ đặc điểm của bối cảnh văn hóa và những yêu cầu nội tại của văn học dân tộc. Trên những nét lớn, có thể bao quát những đặc điểm căn bản về thế giới nhân vật phản diện, nhân vật ở bên kia chiến tuyến trong tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 nh sau :

Trớc hết, có rất ít nhân vật phản diện trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975. Bản chất xã hội của chúng tiêu biểu cho bản chất tham lam, tàn bạo của những tên thực dân kiểu cũ và kiểu mới, muốn dùng đồng tiền và sức mạnh tàn bạo để áp đặt, chiếm đoạt. Bởi vậy, diện mạo của các nhân vật phản diện là đen đúa và đáng ghê tởm. Có thể kể đến tên t sản kiêm mật thám Đờ Vanhxi trong Cửa biển của Nguyên Hồng, tên Chánh cẩm Lanéc và tên “đồ tể” Rôbe trong Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, bọn giặc lái Mĩ trong Vùng trời của Hữu Mai…

Thứ hai, bọn chúng là những con rối trong tay lũ quan thầy Pháp - Mĩ, là những công cụ mù quáng. Các nhân vật thờng đợc khắc họa nh những biểu tợng, những công cụ. Trong Hòn đất của Anh Đức, Xăm hành động nh cái máy theo lệnh của thiếu tá Sằn. Đó cũng là những trờng hợp của T gà lôi và Ba răng vàng trong Rừng U Minh của Trần Hiếu Minh…

Thứ ba, xét trên phơng diện ý nghĩa nghệ thuật trong thế giới nghệ thuật, các nhân vật phản diện đều đóng vai trò phản đề. Đó đều là những con ngời đại diện cho cái ác, cho lực lợng hắc ám trong cuộc đấu tranh với cái thiện và ánh sáng. Những nhân vật phản diện trong các tác phẩm viết về đề tài xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945 - 1975 cũng có những đặc điểm tơng tự.

Từ sau 1975, quan niệm về cuộc sống, con ngời đã khắc phục những đơn giản, sơ cứng trớc đây, cái nhìn của nhà tiểu thuyết về các nhân vật kẻ thù đã có những thay đổi cơ bản. Những con ngời ở bên kia chiến tuyến đợc khắc họa qua cái nhìn đa chiều, góc cạnh hơn. Và kết quả là những nhân vật kẻ thù đợc thể hiện, miêu tả nh những cá thể độc đáo với những nét tính cách đa dạng, phức tạp, không đơn tuyến, sơ lợc nh trong tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh. Nói nh vậy không có nghĩa là các tác giả bỏ qua “thú tính” của những tên ác ôn. Tội ác dã man của chúng vẫn hiển hiện qua từng tác phẩm. Chúng tôi tập trung phân tích trên hai bình diện để thấy sự đổi thay của tiểu thuyết sau 1975 so với thời kỳ trớc trong việc sáng tạo hình tợng những kẻ ở bên kia chiến tuyến.

2.2.2.1. Nhân vật kẻ thù có tri thức, bản lĩnh

Quận trởng, trung tá Nguyễn Quốc Hùng trong Thợng Đức của Nguyễn Bảo là nhân vật tiêu biểu cho sự đổi mới của tiểu thuyết sử thi sau 1975 trong việc miêu tả nhân vật kẻ thù. Bên cạnh bản chất phản động của kẻ bên kia chiến tuyến, nhân vật này cũng có những nét phẩm chất của một con ngời

khiến ngời đọc không thể giải mã bằng cái nhìn đơn giản. Hùng có niềm tin t- ởng tuyệt đối vào chế độ mà Hùng phụng sự. “Cha bao giờ Hùng nghĩ rằng chế độ Việt Nam cộng hòa đến lúc nào đó đợc thay thế bởi chế độ Cộng sản”. Hùng là con ngời khôn ngoan khi nhận ra sức mạnh của lòng dân: “Y hiểu rằng dân khu Thợng Đức nếu bị nhũng nhiễu, đói ăn, thiếu mặc lập tức chẳng để chính quyền yên ổn (…) Y không sợ cái gọi là quân giải phóng và cộng sản Bắc Việt. Y chỉ sợ lòng dân không yên”. Tuần nào Hùng cũng xuống với dân, nghe ngóng tình hình và nhắc nhở binh lính không đợc làm mất lòng dân.

Y luôn tâm niệm việc quốc gia đại sự là hàng đầu và y sống chết cho con đờng mình đã chọn. Khi đợc cấp trên giao nhiệm vụ giữ vững Thợng Đức và tiêu diệt các mũi tấn công của quân giải phóng vào Thợng Đức, Hùng đã tự nhận thấy trách nhiệm của mình: “Y chấp nhận gánh nặng mà Tổ quốc, quân đội và nhân dân giao cho. Y tự hào về điều đó. Y thầm hứa sẽ không để cấp trên và dân chúng thất vọng (…). Hùng đã tự nguyện suốt đời phụng sự lí tởng quốc gia và hôm nay Hùng tự nguyện xả thân cho lí tởng đó”. Hùng rất yêu quý vợ con, nhng với y, việc quan trọng nhất là giữ đợc quận lị Thợng Đức tr- ớc sức ép tấn công của quân giải phóng. Trong buổi họp rút kinh nghiệm với cán bộ chỉ huy chi khu, Hùng tuyên bố : “Đối với tôi, việc nhà binh là trên hết. Ta có thể hi sinh bản thân ta, hi sinh hạnh phúc gia đình của chúng ta chứ không thể hi sinh lí tởng, hi sinh quốc gia”. Trong lúc cố thủ, khi bị thơng, Hùng vẫn giữ bí mật với quân lính của mình để họ yên lòng chiến đấu. Khi Thợng Đức thất thủ, Hùng đã tự sát.

Cũng trong Thợng Đức, thiếu tá tiểu đoàn trởng Lầu và quận phó Tín là những tay chân thân cận của Hùng. Lầu có khí phách, Tín có đầu óc chiến lợc và cả hai đều là những kẻ trọng danh dự, dám đi đến cùng và dám chịu trách nhiệm về con đờng mình đã chọn. Lầu luôn luôn tâm niệm: “đã là thằng lính, chọn lấy một bên, hoặc quốc gia, hoặc cộng sản. Trung thành sống chết với cái mình đã chọn”. Và Lầu đã sống đúng nh thế. Thợng Đức bị mất, Lầu bị

bắt và hắn đã chọn con đờng cắn lỡi tự tử (Thợng Đức - Nguyễn Bảo). Chúng ta còn có thể kể đến những nhân vật kẻ thù khác nh nhân vật tớng Lê Minh Đảo (Xuân Lộc - Hoàng Đình Quang), thiếu tá Hồng Nhị (Ngày rất dài - Nam Hà)... Họ không chỉ hèn yếu, manh động, tàn bạo mà đều là những kẻ sống có lý tởng và tôn thờ lý tởng đến cùng (dẫu là lý tởng phi nghĩa); họ là những kẻ tận tuỵ, mẫn cán trong nhiệm vụ, giàu lòng tự trọng, không sa đọa, trác táng...

2.2.2.2. Nhân vật kẻ thù có đời sống nội tâm

Cùng với xu hớng cá nhân hóa xung đột, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đã đi sâu phân tích, lí giải đời sống nội tâm của những nhân vật ở bên kia chiến tuyến. Việc lí giải những nhân vật kẻ thù từ cái nhìn đậm chất nhân bản đã làm cho tuyến nhân vật này trở nên sinh động, giàu sức thuyết phục nghệ thuật hơn.

Trở lại với quận trởng Nguyễn Quốc Hùng trong Thợng Đức của Nguyễn Bảo Trờng Giang. Hùng là kẻ thù địch Cộng sản nhng lại là ngời rất giàu tình cảm với cấp dới và nhất là với vợ con. Vì nhiệm vụ, y liên tục phải bám Thợng Đức. Mỗi lần nhìn về Đà Nẵng, y tiếc nuối một chiều vui, một đêm vui ở căn nhà hai tầng trên đờng Thanh Bình. Trớc cấp dới, Hùng luôn luôn làm gơng, lấy sự nghiệp chống Cộng làm mục đích chính trong cuộc đời của mình, gia đình chỉ là hàng thứ yếu. Tuy vậy, là một ngời chồng yêu vợ, một ngời cha yêu con, Hùng không khỏi buồn nhớ. “Y thấy thích thú vô cùng đợc nằm cạnh con. Mùi thơm trên miệng mềm mát của đứa con đa y vào giấc ngủ thật yên bình”. Không quá hiếm những chi tiết đầy “chất” ngời nh thế. Trong những giây phút cuối đời, hình ảnh và những kỷ niệm về vợ con ùa vào tâm trí y. “Y cảm thấy nh vợ và hai con đang chờ kia. Ngời vợ hiền dịu đang mỉm cời nhìn y âu yếm. Hai đứa con chạy lại với ba. Y không chỉ sờ thấy mà còn nghe thấy thoảng mùi thơm ngọt của da thịt vợ con”. Khi cục diện trận chiến nghiêng hẳn về phía những ngời Cộng sản, Hùng biết mình đã thất bại, Thợng Đức, niềm kiêu hãnh của y và chế độ Cộng hòa sẽ thất thủ. Y biết cái gì đã chờ đợi mình ở phía trớc.

Hùng không ân hận con đờng mình đã chọn nhng y không bao giờ mong có một đứa con để rồi nó lại trở thành ngời lính nh y. Chiến tranh cũng là việc không đừng đợc phải làm. Hùng cũng nh bao con ngời bình thờng khác, cũng mong muốn có đợc cuộc sống êm ấm bên vợ con. Y sợ cái chết của y sẽ làm vợ con đau khổ. Y thấy những giây phút bên vợ con đang dần trở thành ảo ảnh. Ước mong cuối cùng của trung tá quận trởng Nguyễn Quốc Hùng thật bình dị: “Chiến tranh không thể mãi mãi. Con ngời sinh ra là để đợc sum họp gia đình, để hởng hạnh phúc. Con y không phải lo âu khi nghe tiếng đại bác đâu đó, tiếng nổ mìn đâu đó, tiếng súng lớn, súng nhỏ đâu đó”.

Nhân vật thiếu tá, tiểu đoàn trởng Lầu trong Thợng Đức cũng là hình t- ợng một kẻ chống Cộng khét tiếng, một tay chơi bậc nhất với đủ những ngón nghề, từ hút sách đến chơi gái, đủ cả. Vậy mà khi nghe mấy câu thơ của một ngời lính chết trận, y đã chép vào sổ tay. “Dần dần y phân tích bài thơ. Là phân tích trong đầu và để cho biết thôi. Y thấy ngời lính trong bài thơ sao mà đáng thơng. Cô đơn, bơ vơ và sao nữa nhỉ? Giống mình. ấy thế có chết không chứ” (Thợng Đức - Nguyễn Bảo). Đọc bài thơ ấy, hồi ức của Lầu đa y về chuyện lần đầu tiên y đi chơi gái. ở đó, y đã gặp một ngời con gái đi kiếm tiền cứu cha bị bệnh nặng. Lầu thấy cô ta nh một ngời bạn chứ không phải là một ả điếm. Nếu có cơ hội, Lầu sẽ kéo cô ta ra khỏi bùn nhơ. Nhng Lầu cũng biết rằng, đời lính nh mình thì đó là một chuyện viển vông. Từ lần đó, Lầu cố tìm lại cô gái đó nhng không thấy. Lầu cũng không thể gặp ai nh cô gái đó để mà rung động. Nghe bài thơ của ngời lính nọ, Lầu muốn tìm gặp những ngời đáng thơng, và hy vọng mơ hồ biết đâu đấy, Lầu lại chả gặp lại cô gái mà anh ta đang đi tìm. Bằng cái nhìn vào sâu bên trong nội tâm nhân vật, Nguyễn Bảo đã khám phá những phần đầy chất nhân tính của Lầu. Đằng sau cái vẻ bề ngoài ăn chơi trác táng đó đâu phải không có những biểu hiện của tình thơng, lòng trắc ẩn... Vì chiến tranh, vì nặng lòng với ngời xa mà cho đến lúc chết, Lầu vẫn cô đơn.

Bằng cái nhìn sâu sắc vào nội tâm nhân vật kẻ thù nh vậy, các tác giả tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 đã mang lại cho ngời đọc những khám phá mới mẻ. Tiểu thuyết sử thi 1945 - 1975 thờng miêu tả nhân vật kẻ thù theo bút pháp "hiện thực tàn nhẫn", điển hình cho một vài nét tính cách nh tàn ác, hiểm độc... Nhân vật hiện lên theo một khuôn mẫu chung, đơn giản sơ lợc, cha rõ cá tính. Sau 1975, đã có những nhân vật kẻ thù đợc khắc họa với những biểu hiện sống đa chiều, phức tạp, có số phận, đời sống riêng. Các nhà tiểu thuyết hôm nay đã không chỉ khắc họa nhân vật kẻ thù chỉ ở phơng diện thú tính, mà còn nhìn họ ở cả phần nhân tính. Điều ấy cũng là một đổi mới góp phần nới rộng thêm, làm sâu sắc thêm quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết hôm nay. Điều đáng chú ý là cái nhìn sâu sắc ấy không có nghĩa là đề cao hay ngợi ca kẻ thù mà để hớng tới nhìn nhận sâu sắc hơn cuộc chiến tranh, chân thực và nhân đạo hơn về con ngời.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 77 - 82)