Những vấn đề phong tục, văn hóa đã đợc đặt ra trong tiểu thuyết về thể tài thế sự từ sau 1975. Khi dân tộc đứng trớc công cuộc hội nhập, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Xuân Khánh, Dơng H-
ớng,... là những cây bút tiểu thuyết khá nhạy cảm trớc xung đột giữa những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc với những đối lực và âm mu phá hoại những tinh hoa ấy. Truyền thống văn hóa đợc kiến giải từ những góc độ mới mẻ. Đó vừa là những giá trị làm nên sức mạnh cộng đồng vừa là những yếu tố luôn luôn bị đe dọa bởi những đối cực.
Nếu nh Ma Văn Kháng trực diện đặt những truyền thống văn hóa, thuần phong mĩ tục gia tộc trong mối xung đột không thể hòa giải với những chuẩn mực mới của kinh tế thị trờng thì Dơng Hớng lại kiến giải từ chính những vận động phức tạp của đời sống đang đổi thay ở làng quê Việt. Trong khi đó Nguyễn Xuân Khánh lại mang đến một kiến giải mới. Để soi tỏ và khẳng định sức mạnh của tín ngỡng dân gian nh là một hạt nhân quan trọng của văn hóa, Nguyễn Xuân Khánh đã nhìn nó từ một góc khác. Đó là góc nhìn của ngời ngoài cộng đồng.
Trong Mẫu thợng ngàn, ngời kể chuyện đã tự tách mình ra khỏi cộng đồng để nhìn nhận sức hấp dẫn của tín ngỡng đa thần của ngời Việt qua con mắt của một nhà dân tộc học ngoại bang: “ở xứ sở này, chỗ nào, nhà nào cũng thờ thần Đất. Đất cũng có hồn, đó là hồn Đất. Nó là tổng hợp của những hồn ngời, hồn ma, hồn cây cỏ, ao hồ, cả hồn đá nữa. Chúng ta thờng chê dân bản xứ là vô đạo, thực ra họ là những kẻ phiếm thần giáo. Họ tôn sùng sự bí ẩn, thiêng liêng của tất cả thiên nhiên. Mới đầu tôi cũng nh anh cho họ là những kẻ tà giáo. Nhng điều cay đắng mà tôi nhận ra: đó là ngời dân ở xứ này biết hòa vào thiên nhiên” (Mẫu thợng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh). Với quan niệm này, ngời kể chuyện đã để cho nhân vật cảm nhận sức chống trả mãnh liệt một cách bản năng của văn hóa bản địa. Đó là cái mà ông này gọi là tố
chất loại trừ. “ở xứ nhiệt đới này, từ lá cây ngọn cỏ đến luồng không khí
huyền ảo mà ta hít thở, từ con mắt đen nhánh ngơ ngác của con ngời đến thân hình mềm dẻo đầy nhục cảm của ngời đàn bà bản xứ, tất cả đối với ngời ph-
ơng Tây đều xa lạ, đều nh thù nghịch, đều nh chẳng chịu hòa hợp, chúng đều mang những tố chất loại trừ” (Mẫu thợng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh).
Không chỉ quan sát bề ngoài, ngời kể chuyện còn để cho những nhân vật ngoại bang có cơ hội trải nghiệm phép màu ma thuật của làng Cổ Đình. Ngời đầu tiên là Pierre, ông này đợc cứu sống nhờ việc cúng ma, uống thuốc bùa và phải chịu đau vì ông thầy cúng đánh roi dâu trừ tà lên ngời để đuổi con ma cụt đầu. Trải nghiệm đau đớn này đã thức tỉnh Pierre, bắt anh ta suy nghĩ lại về sức kháng cự của văn hóa bản địa với tất cả sự thâm trầm bí ẩn mà ngoại bang không áp chế nổi.
Một tên thực dân khác lại phải hứng chịu sự trừng phạt của Mẫu khi dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên, thờ rắn là tà giáo, không thể so sánh với Phật giáo và Thiên Chúa giáo, ngay lập tức bị rắn (đợc ngời dân Cổ Đình cung kính gọi là “ngựa ngài”) đuổi (ở chi tiết này, ngời kể chuyện để cho ngời đọc thấy tính h h thực thực của thế giới đợc thêu dệt nhiều bằng lời đồn đại: “có ngời còn nói”, “có ngời còn kể lại những điều khó tin”, “chẳng biết những lời xầm xì ấy có đúng không”…). Với chi tiết này, ngời kể chuyện muốn tạo một d luận trong công chúng để hạ bệ t thế ngạo nghễ của kẻ đi chinh phục bằng phép thiêng của đạo Mẫu hiện ra ở chốn trần gian.
Theo dẫn dắt của ngời kể chuyện, sự thức tỉnh của các tên thực dân đã đa họ đến với nhận thức chung của cộng đồng thuộc địa. Nhà văn đã để cho họa sĩ thực dân Pierre tổng kết về đạo Mẫu một cách say sa và thấm thía nh ngời trong cuộc: “Đạo của họ thờ mẹ Trời, mẹ Đất, mẹ Nớc. Họ nói đó là đạo Ngời mẹ. Có thể nói gọn, đó là đạo thờ khí thiêng của thiên nhiên, thờ ngời mẹ đã sinh ra thế gian này. Thờ nh vậy là thờ những điều cao quý nhất, đâu có phải là tà giáo” (Mẫu thợng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh).
Cùng với mạch truyện trên, ngời kể chuyện còn để cho nhà thực dân bênh vực và đánh giá cao tín ngỡng dân gian bản địa, sánh nó ngang hàng với những tôn giáo lớn. “Tôi nghĩ bất cứ tôn giáo nào cũng đều có trạng thái lên đồng. Cơ Đốc giáo có sự thiên khải, Phật giáo có trạng thái ngộ đạo. Khi đã lí thuyết hóa, ta mới coi đó là tôn giáo. Còn những sự thiên khải vô ngôn thì sao? Còn những ngời bình thờng bằng trực giác bỗng nhiên thấy đợc những điều đẹp đẽ bí ẩn thì sao?” (Mẫu thợng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh). ở đây, ngời kể chuyện đã đồng nhất các khái niệm trên thực tế là không tơng đồng nhau nh: thiên khải, ngộ đạo và lên đồng. Chính vì vậy, ngời kể chuyện đã tạo ra những cuộc đối thoại giữa các nhà thực dân với nhau mà phần thắng nghiêng về phía những ngời bênh vực và đề cao tín ngỡng bản địa. Với ngời kể chuyện, trớc sự áp đặt của ngoại bang, tín ngỡng dân gian Việt Nam có sức phản kháng mãnh liệt, sức cảm hóa sâu sắc, thậm chí, sự áp chế trở lại của nó là một bí ẩn khiến cho các nhà chinh phục thua cuộc. Sức sống này đợc Nguyễn Xuân Khánh thể hiện trong tác phẩm bằng nguyên lí tính nữ và Nguyễn Xuân Khánh đã mợn lời một nhân vật để đa ra lí thuyết chinh phục cho rằng, sức mạnh chinh phục nam tính sẽ bị sự kháng cự mềm mại nữ tính đánh bại, từ đó đề cao nguyên lí tính nữ trong tác phẩm của mình. Lí thuyết này đợc hiện thực hóa trong suy ngẫm của nhà văn qua những nhân vật phụ nữ đẹp và tràn trề sức sống. Nhà thực dân Philipe đã bị chinh phục và đã chết trong một khát vọng khôn nguôi về hoan lạc và chiếm đoạt ngời phụ nữ đẹp của làng Cổ Đình là cô Mùi, mà theo tác giả là hiện thân của vẻ đẹp tràn trề nữ tính và sự huyền bí của văn hóa bản địa.
Với việc đặt những giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc vật lộn với kinh tế thị trờng, vật lộn với quy luật đồng tiền đầy khắc nghiệt hay những đối cực đến từ thế giới bên ngoài, các nhà tiểu thuyết thế sự đã có một cách kiến giải khác với các tiểu thuyết sử thi. Các nhà văn không đứng trên quan điểm của dân tộc, cộng đồng mà trớc hết từ chính bản thân sức mạnh của văn hóa.
Vẫn còn đó những sức mạnh nội tại của văn hóa, những thức nhận của con ng- ời thấu hiểu những giá trị ấy. Suy cho cùng đó là những xung đột giữa những quan niệm và cách ứng xử với văn hóa dân tộc. Điểm chung của các nhà tiểu thuyết thế sự này là qua những kiến giải về văn hóa, khẳng định sức mạnh của nó nh một vấn đề sống còn của xã hội trong công cuộc đổi mới. Đây chính là điểm nhấn của tiểu thuyết thế sự Việt Nam sau 1975.