Cá nhân hóa xung đột chiến tranh

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 50 - 55)

Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 quan tâm đến mối xung đột lớn, không thể hoà giải, giữa chính nghĩa và phi nghĩa, giữa ta và địch. Mọi chất liệu xung đột khác, nếu là không thể hoà giải thì đều đợc quy giản liên đới với mối xung đột lớn này. Tiểu thuyết sử thi 1945 - 1975 chủ yếu khai thác những mối xung đột lịch sử - xã hội cho nên bình diện xung đột cá nhân bị che khuất, bỏ quên. Và khi hình tợng con ngời cá thể trở thành phơng tiện để nhà văn sinh động hoá, cụ thể hoá cái nhìn sử thi này thì tất nhiên, với ý thức về sứ mệnh cách mạng, nhà văn của chúng ta đã gia cố cho mô hình xung đột trong tác phẩm sức mạnh của ý chí con ngời trong hoàn cảnh bất thờng của thời chiến. Có thể nói, khi cha có sự chuyển hoá đến cùng những xung đột lịch sử - xã hội vào sự sống cá thể thì cuộc chiến ấy vẫn còn quá nhiều những bình diện khuất lấp. Một trong nét khác biệt nổi bật của tiểu thuyết sử thi sau 1975 so với trớc là sự cá nhân hóa xung đột. Điều thú vị là từ sự cá nhân hóa ấy có sự tơng tác ngợc. Nghĩa là từ điểm nhìn cá nhân, chiến tranh đợc thức nhận từ một bình diện mới là số phận cá nhân mà trớc kia tiểu thuyết đã bỏ qua.

không chỉ là số phận cá nhân, mà còn là mặt trái của chiến tranh chính nghĩa. Ba tuyến nhân vật xoay quanh nhân vật trung tâm là Kiên. Đó là những ngời đồng đội, ngời thân (cha, mẹ Kiên) và những ngời phụ nữ. Giữa những tuyến nhân vật này đều có những xung đột gay gắt trong những quan niệm giá trị của chiến tranh. Có điều những xung đột ấy đều đợc khúc xạ qua cái nhìn của nhân vật Kiên.

Kiên mâu thuẫn với cha mình, một ngời suốt đời hão huyền và mộng du, một ngời tử vì đạo để rồi khi anh thể hiện chữ hiếu của mình thì cũng chính là lúc cha anh từ giã cõi đời. Kiên là sự hoà hợp hoàn hảo giữa mẹ và cha: xung phong đi bộ đội ở tuổi mời bẩy, bỏ lại ngời yêu, cứng rắn theo nghĩa mẹ. Và Kiên đã xả thân làm ngời hùng, dâng hiến cuộc đời trong nghĩa vụ, trong chiến đấu, cả trong sống sót trở về. Để rồi, anh không bao giờ thoát khỏi nỗi cô đơn, lạc loài, yếu đuối, ra khỏi nỗi buồn của cha, nỗi buồn gia truyền, nỗi buồn truyền kiếp mà cha anh đã lu lại cho anh nh một báu vật, nh một tài sản duy nhất trớc khi ông mất. ở đây, sự đối chất lên đến đỉnh điểm khi cả hai quan niệm trái ngợc nhau đều nhất quyết tồn tại. Nếu nh Kiên là đại diện cho cái mới, cái tiến bộ, thì cha Kiên là hiện thân của cái cũ, cái lỗi thời. Cái lỗi thời ấy cũng không chịu khuất phục, nó đang tồn tại nh một sự thách thức khiến bản thân Kiên không thể thờ ơ. Thực ra việc tự sát cùng với cái nghi lễ cuồng tín kia cũng là một cách cha Kiên tự khẳng định những giá trị của mình. Đặc biệt, với sự chứng kiến của Phơng thì nó không chỉ có ý nghĩa hiện tại nữa mà trở thành một dự cảm cho tơng lai của chính tình yêu Kiên - Phơng, để cô thấy đợc “một sự linh ứng, một điềm báo trớc, mặc dù không thực sự là báo trớc cái gì”. Có thể nói trong mối quan hệ này, Bảo Ninh đã khai thác đến đỉnh điểm những mâu thuẫn, buộc nhân vật bộc lộ hết những quan niệm của mình dù biết rằng sau đó có thể sẽ là sự đổ vỡ hoặc rạn nứt trong tình cảm cha con.

theo thời gian: từ quá khứ đến hiện tại. Quá khứ tơi đẹp và đầy ý vị với tình yêu ngây thơ vụng dại mà cuồng nhiệt. Nhng quá khứ ấy đợc cắt ngang bằng cuộc chiến tranh tàn khốc, để rồi sau nó là một loạt những đổi thay trong cuộc sống thời bình. Phơng yêu Kiên nhng cô luôn băn khoăn: “Em là đứa con gái lạc thời và lạc loài. Anh lại là ngời con trai đúng thời. Vậy mà sao chúng mình yêu nhau, yêu bất chấp tất cả, bất chấp cả sự khác nhau quá lớn giữa hai đứa ?” (Nỗi buồn

chiến tranh - Bảo Ninh). Và đã có lần Phơng thành thật: “Nếu cha anh là ngời

cùng thời, là anh thì em sẽ yêu cha anh chứ không phải là anh”. Lại có lần Ph- ơng kết tội Kiên: “Anh không yêu mẹ, không yêu cha, không yêu tình yêu của em. Anh khăng khăng: tôi đi chiến đấu, tôi là con ngời trung thực, tôi trong sạch và tôi không muốn em bị nhơ nhuốc” (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh). Nghĩa là một loạt các vấn đề đặt ra trớc mắt Kiên buộc anh phải đối mặt và tìm câu trả lời cho những băn khoăn ấy. Kiên đã chọn. Anh có cuộc chiến tranh của mình và anh sẵn sàng “phung phí” cuộc đời mình cho nó. Nếu nh Phơng cuồng nhiệt say đắm trong tình yêu thì Kiên lại mải miết với cuộc chiến tranh để rồi sau chiến tranh anh phải đối mặt với sự thay đổi của Phơng và cuối cùng là một tình yêu dang dở.

Viết về chiến tranh và nỗi đau của con ngời sau chiến tranh, Bảo Ninh cho thấy một cái nhìn khác về bản thể ngời trong tính lịch sử đầy bi kịch. Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh, “hi vọng là sẽ dứt bỏ đợc dĩ vãng. (...) Và hàng năm mỗi khi mùa xuân tới lòng anh lại nao lên niềm hi vọng là cùng với mùa xuân tuổi trẻ của anh sẽ trở về, tất nhiên không phải dới hình hài trẻ trung nh trớc mà sẽ trở về trong hình thái bản chất nhất của nó, với ý nghĩa là tất cả đều có thể hồi phục và tái sinh, tất cả đều có thể làm lại, ngay cả số phận và ngay cả tình yêu”. Nhng thực tế lại trái ngợc, không phải bởi cuộc sống không thể tái sinh, thế sự đen bạc, tha hoá mà chính bởi Kiên không thể là con ngời khác, con ngời cha từng trải qua chiến tranh, mà máu thịt đời anh đã gắn với nỗi buồn đau chiến trận. Quá khứ khiến con ngời vốn có ý thức sống mãnh

liệt, sống tận đáy với mọi trạng thái xúc cảm của mình chỉ “thức tỉnh”, đợc “cứu rỗi” khi sống với “ánh sáng của nỗi buồn soi về quá khứ”: “Bây giờ thì anh đã thôi không nhìn về phía trớc làm gì nữa. (...) giờ đây Kiên hiểu rằng, con đờng đời thực sự dành cho anh, con đờng hớng anh tới tơng lai tốt đẹp, con đờng ấy nó đã lùi lại ở đâu đó phía sau xa trong khoảng tối mù mịt trên những cánh đồng thời gian mà đất nớc đã vợt qua” (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh).

Với tiểu thuyết Bến không chồng, Dơng Hớng thuộc số ngời soi đợc một cái nhìn mới vào một đề tài vốn đã rất quen thuộc trong văn học Việt Nam sau 1975 là nông thôn và chiến tranh. Nông thôn trong và sau 30 năm chiến tranh qua chân dung ngời lính và ngời phụ nữ. Lấy chất liệu từ đời sống của chính ngời dân quê mình, các nhân vật đợc xây dựng trong tác phẩm là bóng dáng những con ngời trong dòng tộc mình. Trong quãng thời gian gần 30 năm, tiểu thuyết này đã khơi đợc nguồn chất liệu phong phú, đầy sức thuyết phục. Dơng Hớng đã khéo léo đa chất hiện thực vào tác phẩm một cách không gợng ép, khơi dậy cả một thời kỳ lịch sử bi hùng, với nhiều số phận, nhiều mảnh đời bất hạnh, gắn với sự khốc liệt, dữ dội của cả một giai đoạn lịch sử. Đó là những ngời lính từ thời chống Pháp nh Vạn, đến ngời lính chống Mỹ nh Nghĩa với những hy sinh, tổn thất những tởng sẽ chấm dứt khi chiến tranh kết thúc. Nhng không, họ còn tiếp tục chịu hy sinh khi trở về hậu phơng. Trong chiến tranh sự thiệt thòi là không tránh khỏi, song những “di họa của chiến tranh” trở thành nỗi bức xúc trong cuộc sống thời bình, nó đợc tập hợp trong tổ hợp từ “hậu chiến tranh”. Vấn đề “hậu chiến tranh” là một vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp. Nó là điểm nối giữa quá khứ chiến tranh và hiện tại hòa bình. Nói một cách khác, nó là “minh chứng chiến tranh trong lòng thời bình”. Một thực tế đau lòng là phần lớn những ngời lính, sau khi đã làm xong nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng “tất cả để chiến thắng”, trở về với cuộc sống đời th- ờng, họ không chỉ mang “vết dập xóa trên thân thể” mà “trong cả tâm hồn”.

Đó là Thành trong Bến không chồng, ngời lính chống Mỹ năm xa, từ chiến tr- ờng trở về bị bom cháy toàn thân, mặt sần sùi phồng rộp lên đỏ lừ, đến cả bố mẹ cũng không còn nhận ra con mình. Chiến tranh đã huỷ hoại khuôn mặt lành lặn của anh và cũng là nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Thành sau này. Cái vết thơng trên mặt, di chứng của chiến tranh bắt anh phải đeo đẳng suốt cả cuộc đời khiến Cúc - ngời con gái anh yêu và cũng yêu thơng, quý trọng anh hơn bất cứ ai, bỗng cảm thấy “bàng hoàng”, “bỗng thấy mọi sự đều tan biến đổ vỡ hết” mỗi khi đối mặt. Vẫn cái “giọng nói ấm và dễ thơng” nhng “khi nhìn lên mặt anh, em lại thấy anh hoàn toàn xa lạ, xa lạ tới mức đáng sợ. Gơng mặt anh ấy ám ảnh em cả trong gấc mơ” (Bến không chồng - Dơng Hớng). Đó là Nghĩa, cũng lớp ngời lính chống Mỹ nh Thành, nhng khác với Thành, Nghĩa đợc sống hạnh phúc trong niềm vui đợc làm chồng. Và để có đợc hạnh phúc ấy anh phải nếm trải biết bao lời dèm pha, dị nghị, gắn với mối thù truyền kiếp giữa dòng họ Nguyễn và dòng họ Vũ từ mấy đời trớc. Mời năm tuổi trẻ “chịu trận” nơi chiến trờng khốc liệt, chứng kiến cái chết nhiều hơn cả sự sống, đợc nếm trải tận cùng nỗi đau với đồng đội, số phận Nghĩa thật may mắn, anh đã không phải chết nơi cửa hầm, nơi bom dội, mà chết trong tâm hồn sau khi đợc về với quê hơng. Chiến tranh đã tớc đoạt quyền làm cha của anh. Song cánh cửa cuộc đời không hoàn toàn đóng lại. Cuộc sống nơi quê nhà giúp anh tìm thấy niềm hạnh phúc, nguồn vui sống, anh đã tìm lại ý nghĩa cuộc sống khi Hạnh và đứa con riêng trở về vui sống trên mảnh đất quê hơng. Rồi những tháng năm bơn trải vất vả, anh đã tạm quên đi những sóng gió cuộc đời chỉ chực nhấn chìm những kiếp ngời bé nhỏ ở cái làng quê quen thuộc này.

Mỗi con ngời mỗi hoàn cảnh, song tất thảy đều thiếu hụt hạnh phúc. Có ngời đã đánh đổi cả tuổi xuân xanh để kiếm tìm hạnh phúc mà không thấy (nh Thành, Hà, Hiệp, Nghĩa), có ngời mải miết sống với quá khứ hào quang để rồi hạnh phúc đã tuột khỏi tầm tay… Những ngời lính ấy, dù họ hy sinh hay có cơ

hội trở về, bên cạnh cái đợc là niềm vui chiến thắng thì ở mỗi con ngời đều có cái giá phải trả cho cuộc chiến ấy. Nếu nh trong tiểu thuyết viết về chiến tranh trớc đổi mới thờng mang âm hởng sử thi hào hùng, với những hình tợng ngời lính dờng nh đẹp hơn trong sự khốc liệt của chiến tranh thì trong tiểu thuyết sau đổi mới, số phận con ngời thời hậu chiến vẫn mãi là vấn đề nóng bỏng không bao giờ kể hết, không thể cạn nguồn cho sự sáng tạo của các nhà văn viết về đề tài chiến tranh và ngời lính.

Một phần của tài liệu Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975 (Trang 50 - 55)