Sau khi kết thúc công đoạn nuôi cấyvi sinh vật hoặc tế bμo động vật, phải tìm cách chiết xuất lấy hoạt chất vμ
tinh chế sản phẩm đạt đ−ợc các tiêu chuẩn cần thiết theo qui định dùng điều trị. Quá trình nμy gọi lμ quá trình xuôi dòng (downstream processing), tuỳ theo sản phẩm chứa trong môi tr−ờng lên men mμ chọn ph−ơng pháp xử lý thích hợp.
Công đoạn tinh chế sản phẩm đòi hỏi nhiều nhân công, những nhân công nμy phải có kiến thức vμ kỹ năng cao về chuyên môn. Th−ờng sử dụng các cán bộ hoá sinh, hoá học, ví dụ ở nhμ máy Eli Lilly sản xuất insulin có 200 cán bộ thì hơn 90% số ng−ời nμy lμm việc ở công đoạn tinh chế sản phẩm.
Công đoạn chiết xuất để thu sản phẩm còn quan trọng hơn công đoạn lên men bởi vì các sản phẩm thuộc nhóm nμy th−ờng rất không bền vững, hμm l−ợng chứa trong môi tr−ờng lên men hoặc trong tế bμo th−ờng rất thấp (0,1-3,0%). Do đó chiết để lấy ra đ−ợc lμ vô cùng khó khăn. Công đoạn tinh chế sản phẩm còn quyết định tới giá thμnh của sản phẩm. Ví dụ công nghệ lên men sản xuất penicillin, những năm 60 của thế kỷ XX chiết xuất chỉ lấy ra đ−ợc 60% hiệu suất môi tr−ờng. Hiện nay do cải tiến kỹ thuật đã có thể chiết ra đ−ợc 90% hiệu suất môi tr−ờng.
Các ph−ơng pháp sử dụng bao gồm: lọc, ly tâm, chiết bằng dung môi, bốc hơi chân không, hấp phụ, điện di, thẩm tích, lọc mμng chọn lọc...
Công đoạn chiết xuất vμ tinh chế sản phẩm bao gồm nhiều b−ớc (hình 3.10).
Tự l−ợng giá
1. Kể tên các bộ phận vμ yêu cầu thiết kế của thiết bị lên men vi sinh vật. 2. Trình bμy các ph−ơng pháp lọc không khí vô trùng vμ tầm quan
trọng của lọc khí vô trùng cho nhμ máy lên men.
3. Tại sao phải khử trùng môi tr−ờng trong công nghệ lên men?
4. Nêu cấu tạo các thiết bị lọc trong công nghiệp sản xuất kháng sinh. 5. Nêu trình tự quá trình lên men.
Hình 3.10. Các công đoạn
Ch−ơng 4