Sinh tổng hợp vitamin B12 (Cyanocobalamin)

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT SÀN XUẤT DƯỢC PHẦM - TẬP 2 (Trang 73 - 74)

4.1. Đại c−ơng

Các vitamin đã đ−ợc sản xuất ở quy mô công nghiệp nhờ vi sinh vật lμ

vitamin B12 (Cyanocobalamin), vitamin B2 (Riboflavin).

Từ giữa thế kỷ XIX (1849) đến đầu thế kỷ XX, nguyên nhân của bệnh thiếu máu ác tính không ai giải thích đ−ợc. Mãi đến năm 1926, khi G. R. Minot vμ W. P. Murphy phát hiện đ−ợc tác dụng điều trị bệnh thiếu máu ác tính của cao gan thì h−ớng nghiên cứu mới đ−ợc mở ra. Năm 1927, Castle nhận xét rằng trong dịch tiêu hoá có 1 chất đ−ợc gọi lμ "nhân tố nội", khi nó kết hợp với 1 chất gọi lμ "nhân tố ngoại" có trong protein của gia súc giúp cho cơ thể hấp thu đ−ợc "tác nhân chống thiếu máu ác tính". Đến năm 1948, Ricker vμ cộng sự ở Mỹ vμ Smith-Parkers ở Anh đã chiết vμ kết tinh đ−ợc những tinh thể hình kim mμu đỏ đậm từ cao gan động vật vμ gọi lμ vitamin B12. Parker chứng minh đ−ợc đó lμ "nhân tố ngoại" vμ cũng lμ tác nhân chữa thiếu máu ác tính. Từ 1 tấn gan lấy đ−ợc 20 – 25 mg vitamin B12.

Cấu trúc hoá học của vitamin B12 do D. C. Hodgkin (giải th−ởng Nobel 1964) xác định. Trong động vật vμ thực phẩm B12 tồn tại dạng coenzym liên kết với acid amin.

Vitamin B12 lμ yếu tố sinh tr−ởng, điều trị bệnh thiếu máu ác tính. Nhu cầu cho ng−ời bình th−ờng 1 mcg/ngμy. Thiếu vitamin B12 sẽ ảnh h−ởng đến chức năng tạo hồng cầu gây ra suy nh−ợc toμn thân. Công dụng chính của vitamin B12 lμ chữa bệnh thiếu máu ác tính vμ các chứng thiếu máu khác. Vitamin B12 phối hợp với vitamin B1, B6 dùng điều trị viêm dây thần kinh gây đau khớp, liệt chân, tay rất hiệu quả. Calci - B12 giúp trẻ con chống còi x−ơng, chậm lớn...

Vitamin B12 tham gia vμo nhiều phản ứng trao đổi chất ở cơ thể, kích thích quá trình tổng hợp protein (th−ờng gọi lμ nhân tố protein động vật) vì vậy gia súc, gia cầm ăn thức ăn có chứa B12 sẽ tăng trọng nhanh (10 - 15%). Tăng tỷ lệ đẻ trứng ở gμ vμ tăng tỷ lệ trứng nở thμnh gμ con.

Vitamin B12 thuộc loại hợp chất hoạt động sinh lý vμ đ−ợc tổng hợp trong tự nhiên hoμn toμn bởi vi sinh vật. Sinh vitamin B12 mạnh nhất lμ các vi khuẩn propionic vμ vi khuẩn metan, vitamin B12 nằm trong tế bμo của các vi khuẩn nμy. Ngoμi ra còn một số xạ khuẩn cũng sinh vitamin B12 nh−: Str. griseus, Str. aureofaciens, Str. rimosus

Thực vật không tạo đ−ợc vitamin B12. ở ng−ời, vitamin B12 do vi sinh vật tạo ra ở ruột giμ vì thế nó không đ−ợc hấp thu vμo máu. Phân ng−ời, gia súc có vitamin B12. ở động vật: thịt bò, gan, thận, tim (10 mcg/100 g); ở hải sản: cua,

Dorothy Crowfoot Hodgkin (1910-1994)

cá, trứng cá; trong các sản phẩm phomát, kem, sữa… đều có chứa 1 l−ợng nhỏ vitamin B12.

4.2. Cấu trúc hoá học vμ tính chất

Công thức cấu tạo cyanocobalamin (C63H88CoN14O14 P; 1355) theo BP 2003

TT Tên gọi Tên cobalamin R

1 Vitamin B12 Cyanocobalamin CN

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT SÀN XUẤT DƯỢC PHẦM - TẬP 2 (Trang 73 - 74)