Hiêp định Giơnevơ ngày 20/7/

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 36 - 37)

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

51 Hiêp định Giơnevơ ngày 20/7/

nước Việt Nam và của dân tộc Việt Nam đã được thừa nhận và ghi trong hiệp định Giơnevơ.

Cũng vì vậy mà cuộc đấu tranh của đồng bào tôi ở miền nam được toàn thể nhân dân Việt

nam, ở cả bắc và Nam vĩ tuyến 17 đồng tình, ủng hộ’’.52

Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đem quân viễn chinh đánh phá miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu lên chân lý lớn nhất thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Đấu tranh vì chân lý đó, dân tộc Việt Nam đã buộc được kẻ thù của mình ký kết hiệp định Pari lịch sử với điều 1- chương I như một điều quan trọng nhất: ‘’Hoa Kỳ và các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam dân chủ cộng hòa’’.53

Như vậy, trong quan niệm của Hồ Chí Minh và của dân tộc Việt nam dưới sự lãnh đạo của Người thì độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Thứ ba: Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự trên tất cả các mặt: chính trị, kinh

tế, quân sự, ngoại giao... trên cơ sở quyền dân tộc tự quyết . Quyền dân tộc tự quyết có nghĩa

là mỗi dân tộc đều có quyền lựa chọn hướng đi, có quyền quyết định mọi việc của dân tộc

mình mà không để ai can thiệp, áp đặt.

Và trên thực tế, Hồ chí Minh luôn đấu tranh để thực hiện và luôn tôn trọng quyền dân tộc tự quyết. Ví dụ :

+ Khi bàn về vấn đề Đông Dương, Hồ Chí Minh cũng đứng trên tinh thần ‘’dân tộc

tự quyết’’. Theo quan điểm của Người, Đông Dương bị thực dân Pháp xâm lược và bị liên kết một cách ‘’cưỡng bức’’ trong liên bang nên sự nghiệp đấu tranh của 3 dân tộc có liên

quan mật thiết với nhau nhưng rõ ràng ở Đông Dương có 3 quốc gia dân tộc. Người phân biệt 2 vấn đề: 1. Phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc, tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc; 2. Thực hiện đoàn kết 3 dân tộc để chống kẻ thù chung. Vì vậy, khi chủ trì Hội nghị T W

8(tháng 5/1941), Người đưa ra 2 quyết định quan trọng thể hiện tinh thần tự quyết. Thứ nhất: Quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận dân tộc riêng rồi trên cơ sở đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh.54 Thứ hai: Sau khi đánh đuổi Pháp -Nhật thì ‘’Việt Nam sẽ tách ra

khỏi liên bang Đông Dương, còn Lào và Campuchia có thể liên kết thành liên bang hay tách riêng tùy ý’’. Người còn viết: ‘’ Sự tự do, độc lập của mỗi dân tộc sẽ được thừa nhận và coi

trọng… Mỗi dân tộc đều có quyền tự quyết’’. 55 Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc(12/1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “’ Đối với Lào và Miên, nước Việt nam tôn trọng nền độc lập của 2 nước đó và mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền’’. 52 Hồ Chí Minh toàn tập, t 11, tr 4458.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 36 - 37)