Hồ Chí mInh, Sdd, t12, tr 554.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 62 - 66)

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

127 Hồ Chí mInh, Sdd, t12, tr 554.

Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về sự ra đời của CNXH là sự thống nhất biện

chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, văn hóa…chứ không chỉ kinh tế. Cách tiếp cận này cho phép ta giải thích sự ra đời của CNXH ở một nền kinh tế chưa phải là TBCN như Việt Nam…

Xây dựng xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh cũng là tuân theo một quy luật

phát triển của dân tộc Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Độc lập dân tộc là tiền

đề, là điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH. Xây dựng thành công CNXH là điều kiện bảo đảm vững chắc đồng thời là mục tiêu cho độc lập dân tộc hướng tới.

b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhưng đặc trưng bản chất của CNXH

* Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc trưng bản chất của CHXH với tư cách là một chế độ xã hội

- Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển.

- Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản.

- Thực hiện sản xuất có kế hoach

- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng và bình đẳng về lao động và hưởng thụ.

- Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối thuần nhất về giai cấp.

- Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có

của mình.

- Sau khi đã đạt được những điều kiện nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của Nhà nước sẽ dần dần tiêu vong.

Những phán đoán khoa học đó được nêu lên trên cơ sở điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội ở các nước Tây Âu cuối TK19. Nhiệm vụ của những người mácxit là phải dựa vào các nguyên lý của các ông để bổ sung và phát triển những đặc trưng của CNXH trong những điều

kiện lịch sử mới, trong điều kiện các nước không phải Tây Âu.

* Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH

- Hồ Chí Minh xem xét đặc trưng của CNXH dưới nhiều góc độ. Người bày tỏ quan niệm của mình về CNXH ở Việt Nam không chỉ trong một bài viết hay trong một cuộc nói

Người diễn đạt quan niệm của mình. Theo nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Anh thì Hồ Chí Minh

có 17 cách định nghĩa khác nhau về CNXH.

+ Xem xét chủ nghĩa xã hội như một chế độ xã hội hoàn chỉnh bao gồm nhiều mặt khác nhau của đời sống, là con đường giải phóng nhân loại cần lao, áp bức: “ chỉ có chủ

nghĩa cộng sản mới cứu nhân loa ̣i, đem la ̣i cho mo ̣i người không phân biê ̣t chủng tô ̣c, và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm no trên trái đất, viê ̣c làm cho mo ̣i người và vì mo ̣i người, niềm vui, hoà bình, ha ̣nh phúc, nói tóm la ̣i là nền cô ̣ng hoà thế giới chân chính, xoá bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dài ngăn cản những người lao đô ̣ng trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau” 128.

+ Xem xét CNXH từ đặc trưng của một số mặt nào đó như chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội…

Về chính tri ̣: Hồ Chí Minh thường nhấn ma ̣nh bản chất của chủ nghĩa xã hô ̣i, đó là nền dân chủ kiểu mới, một nhà nước của dân, do dân, vì dân. “Nhà nước XHCN và dân chủ

nhân dân chỉ lo lợi ích cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao đô ̣ng, ngày càng được tiến bô ̣ về vâ ̣t chất và tinh thần, làm cho trong xã hô ̣i không có người bóc lô ̣t người”129

Về kinh tế: Hồ Chí Minh nêu lên chế độ sở hữu công cộng của CNXH: ’’CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng…làm của chung’’130

Về văn hóa và con người:’’CNXH gắn liền với sự phát triển khoa học và kỹ thuật, với sự phát triển văn hóa của nhân dân’’131

Về xã hội : Đó là ‘’một xã hội bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền

lao động, ai làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng’’132

+ Xem xét CNXH từ góc độ mục tiêu vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân. Hồ Chí Minh đă ̣t câu hỏi: “Chủ nghĩa xã hô ̣i là gì ? “ và Người tự trả lời “là mo ̣i người được ăn no mă ̣c ấm, sung sướng, tự do”133

Hoă ̣c: “Chủ nghĩa xã hô ̣i là gì ? Là no ấm. Gì nữa ? Là đoàn kết, vui khoẻ”, hoă ̣c Người thêm vào mô ̣t mê ̣nh đề mới “Chủ nghĩa xã hô ̣i là nhằm nâng cao đời sống vâ ̣t chất và văn hoá của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”134

128Sđd, t.1, tr.461129Sđd, t.8, tr.276 129Sđd, t.8, tr.276 130 Sdd, t8, tr226 131 Sdd, t9, tr 586 132 Hồ Chí Minh : Toàn tập, t9, tr 23 133Sđd, t.8, tr.396 134 S d, t.10, tr.461đ Sđd, t.10, tr.159 Sdd, t9, tr 291. Sdd, t10, tr 591.

Có khi Bác trả lời trực tiếp về mu ̣c đích của Chủ nghĩa xã hô ̣i : “ Mu ̣c đích của Chủ nghĩa xã hô ̣i là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân” 135.

Và Người chốt lại:’’ Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thàn ngày càng tốt, đó là CNXH’’136

+ Xem xét CNXH từ góc độ ý thức, động lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:’’CNXH là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên…Đó là công

trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng’’137

- Từ những lời phát biểu mộc mạc, giản dị của Người, ta có thể khái quát những đặc trưng bản chất sau đây của CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và con người:

+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhà nước là của dân, do dân, vì dân dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là khối liên minh công – nông - trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

+ Đó là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển khoa học kĩ thuật, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học- kĩ thuật của nhân loại.

+ Đó là một chế độ không còn người bóc lột người. Đây là một chế độ được hiểu như là một chế độ hoàn chỉnh, đạt đến độ chín muồi: xã hội không có áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, phân phối theo lao động. Một xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lí.

+ Đó là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức. Đó là một xã hội có hệ thống những quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, con người được giải phóng và có điều kiện phát triển toàn diện, hài hoà.

+ Đó là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo

của Đảng.

Tóm lại: Quan niê ̣m về Chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh là mô ̣t quan niê ̣m khoa học, hoàn chỉnh, hê ̣ thống, dựa trên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác và có bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm của Viê ̣t Nam. Đó là là

mô ̣t xã hô ̣i dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội ưu

viê ̣t nhất trong li ̣ch sử, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được khát vọng tha thiết của loài người.

- Kế thừa quan điểm của Hồ chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH, Đảng CSVN cũng luôn xác định đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam. Quan điểm của Đảng về vấn đề này cũng có những thay đổi để phù hợp với những biến đổi của thực tế:

135136 136 137

+ Đại hội Đảng VII( 1991) trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w