Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Vấn đề dân bản xứ

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 145 - 146)

I. NH NG QUAN IM CB NC AH CH MINH V VN HÓA Ữ ĐỂ Ă

298 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Vấn đề dân bản xứ

T qu c không ph i l T qu c c a mìnhổ ố ả à ổ ố ủ ’’.299M c ích c a n n giáo d c ó l ụ đ ủ ề ụ đ à đào t o nh ng ngạ ữ ười ph c v cho chính quy n th c dân nh tùy phái, thông ngôn, viên ch cụ ụ ề ự ư ứ

nh ...ỏ

- T óừ đ , Người rất quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập.

Hồ Chí Minh xác định: Văn hóa giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

- Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục như sau: + Mục tiêu của văn hóa giáo dục

Thứ nhất: Giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa là bồi dưỡng lý tưởng

đúng đắn và tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp cho con người.

Thứ hai: Giáo dục để đào tạo con người có ích cho xã hội. ’’Học để làm việc, làm

người, làm cán bộ.’’

+ Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy và học hợp lý, phù hợp với các giai đoạn cách mạng. Cụ thể:

Thứ nhất: Nội dung giáo dục phải phù họp với thực tiễn Việt Nam, phải toàn diện: văn hóa, chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động...( hay giáo dục cả về trí lực, thể lực, kỹ thuật, thẩm mỹ...) Các nội dung đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Người nhắc nhở thanh niên:’’ Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật, văn hóa, chính trị...Nếu không học văn hóa, không có trình độ văn hóa thì không học được kỹ thuật, không học được kỹ thuật thì không theo kịp được nhu cầu về kinh tế nước nhà; nhưng phải chú ý học chính trị, vì nếu chỉ học văn hóa, kỹ thuật mà không học chính trị thì như người nhắm mắt mà đi. Học chính trị là học chủ nghĩa Mác-lênin và đường lối của Đảng để hiểu rõ nhiệm vụ

của cách mạng đồng thời để có phương pháp nhận thức đúng đắn trước những diễn biến phức tạp của cuộc sống, để học tập cái tinh thần trong những chân lý của chủ nghĩa Mác- Lênin mà xử trí mọi việc, để đối với mọi người và đối với bản thân mình cho phù hợp’’. ’300

Thứ hai: Phương châm giáo dục bao gồm: kết hợp học với hành, lý luận với thực tế;

học tập với lao động để ’’tri thức làm tổ trong lòng người’’; phải phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội; coi trọng việc tự học, tự đào tạo, đào tạo lại và phải học mọi nơi, phải học suốt đời... Người viết: “Không ph i ch t i nh trả ỉ ở ạ à ường, có lên l p, m i h c t p, tuớ ớ ọ ậ

dưỡng, rèn luy n v t c i t o ệ à ự ả ạ được. Trong m i ho t ọ ạ động cách m ng, chúng ta ạ đều có th v ể à đều ph i h c t p, t c i t o”ả ọ ậ ự ả ạ 301. ’’Đường đờ à ội l m t chi c thang không có n cế ấ

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w