Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 97 - 100)

I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ RA ĐỜI, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam:

a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận

- Để xây dựng Đảng về tu tưởng, lý luận, Hồ Chí Minh chỉ rõ: phải dựa vào lý luận

cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ năm 1927, trong tác phẩm “”Đường cách mệnh’’, Người viết: : “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng

phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”219; ‘’ Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lê Nin’’. Có nghĩa là ngay từ khi chuẩn bị thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã xác định: chủ nghĩa

Mác - Lênin trở thành "cốt", trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Tuy nhiên, trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã lưu ý những điểm sau đây:

+ Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn

phù hợp với từng đối tượng.

+ Hai là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn luôn phù hợp với từng hoàn

cảnh.

218 Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2002, tập 12, tr. 503.219Hồ Chí Minh toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2000 tập 2, tr268. 219Hồ Chí Minh toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2000 tập 2, tr268.

+ Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng ta chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm

tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa

Mác - Lênin. Chú ý chống giáo điều, cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác-Leenin; chống lại những

luận điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin.

Người nói: “Những người cộng sản các nước phải cụ thể hóa chủ nghĩa Mác-Lênin

cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh từng lúc và từng nơi”220. “Có một số đồng chí không chịu nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của cách mạng Việt Nam. Họ không hiểu rằng: chủ

nghĩa Mác-Lênin là kim chỉ nam cho hành động, chứ không phải là kinh thánh. Vì vậy, họ chỉ học thuộc ít câu của Mác-Lênin, để lòe người ta”221. Những câu nói đó thể hiện sự sáng tạo của Người khi tiếp cận chủ nghĩa Mác-lênin và đó cũng là đòi hỏi của Người đối với công tác xây dựng Đảng về mặt tư tưởng, lý luận.

b. Xây dựng Đảng về chính trị

- Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao gồm:

+ Xây dựng đường lối chính trị + Nâng cao bản lĩnh chính trị + Xây dựng và thực hiện nghị quyết + Củng cố lập trường chính trị

- Trong đó, theo Hồ Chí Minh, xây dựng đường lối chính trị là một vấn đề cốt

tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng bởi vì:

+ Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình trước hết bằng việc đề ra đường lối

chiến lược

+ Sự đúng sai của đường lối chính trị sẽ quyết định sự thành bại của cách mạng và

quyết định uy tín của Đảng trong lòng dân tộc, tức là quyết định sự sống còn của Đảng,

- Đảng muốn xây dựng đường lối chính trị đúng đắn cần phải coi trọng những vấn đề: + Đường lối chính trị phải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận

dụng nó một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng thời kỳ.

+ Trong xây dựng đường lối chính trị, phải học tập kinh nghiệm của các đảng cộng

sản anh em, nhưng cũng phải tính đến những điều kiện cụ thể của đất nước và của thời đại

trong từng giai đoạn hoặc cả thời kỳ dài.

+ Để có đường lối đúng, Đảng phải thực sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham 220 Hồ Chí Minh, tòan tập, NXB CTQG, H, 2000, tập 8, tr. 496.

mưu sáng suốt của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.

- Hồ Chí Minh lưu ý cần phải giáo dục đường lối,chính sách của Đảng, thông tin

thời sự cho cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính

trị trong mọi hoàn cảnh.

c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

* Về hệ thống tổ chức của Đảng:

- Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức. Vì vậy, hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ, có tính kỷ luật cao.

- Trong hệ th ng t ch c ố ổ ứ Đảng, H Chí Minh ồ r t coi tr ng vai trò c a chiấ

b .ộ B i ở chi b l t ch c h t nhânộ à ổ , quy t nh ch t lế đị ấ ượng lãnh đạo c a ủ Đảng, là

môi trường tu dưỡng, rèn luy n v c ng l n i giám sát ệ à ũ à ơ đảng viên, chi b có vaiộ

trò quan tr ng trong vi c g n k t gi a ọ ệ ắ ế ữ Đảng v i qu n chúng nhân dân.ớ ầ * Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng:

- Nguyên tắc tập trung dân chủ. Hồ Chí Minh có những quan điểm về nguyên tắc

này như sau:

+ Đây là nguyên t c t ch c c a ắ ổ ứ ủ Đảng

+ Gi a "ữ t p trungậ " và "dân ch " có m i quan hố ệ kh ng khít v i nhau trên nguyênă ớ

t c: ắ T p trung trên n n t ng dân ch , dân ch dậ ề ả ủ ướ ựi s lãnh đạ ậo t p trung.

+ Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải chú ý thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng. Người cho rằng: "Phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình; phải gom góp ý kiến của đảng viên để giúp đỡ Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng cho thật tốt". Người còn viết: “Nếu cán bộ không nói năng, không đề ý kiến, không phê bình, thậm chí lại tâng bốc mình, thế là một hiện tượng rất xấu. Vì không phải họ không có gì nói, nhưng vì họ không dám nói, họ sợ. Thế là mất hết dân chủ trong đảng. Thế là nội bộ của Đảng âm u, cán

bộ trở nên những cái máy, trong lòng uất ức, không dám nói ra, do uất ức mà hoá ra oán ghét, chán nản”222.

+ Nh ng dư ân chủ để đi đến tập trung chứ không phải là dân chủ tùy tiện, vô tổ chức.

Tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ, chứ không phải là tập trung quan liêu, độc đoán, chuyên quyền. Nguyên tắc t p trung thể hiện ở chỗ: thi u s ph i ph c tùng a s , c p đ ố ấ dưới ph c tùng c p trên, b ph n ph c tùng to n th , t t c ụ à ể ấ ả đảng viên ph i ch p h nhả à vô i u ki n ngh quy t c a đ ề ế ủ Đảng... Người nh n m nh: "ấ ạ Đảng tuy nhi u ngề ười, nh ngư

khi ti n ánh thì ch nh m t ngế đ ỉ ư ộ ười".

Người viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã

tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”223.

+ Người còn nhấn mạnh: có dân chủ trong Đảng, mới có dân chủ trong xã hội, mới định hướng cho việc xây dựng một chế độ dân chủ triệu triệu lần hơn chế độ TBCN.

( Một ví dụ điển hình về nguyên tắc tập trung dân chủ: Hội nghị TW tháng 10 năm 1930)

- Nguyên tác Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.

+ Hồ Chí Minh giải thích về tập thể lãnh đạo như sau: “Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo”?

‘’Vì một người dù khôn ngoan tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem thấy một hoặc nhiều mặt của một vấn đề, không thể trông thấy và xem tất cả mọi mặt của một vấn đề. Vì vậy, cần phải có nhiều người. Nhiều người thì nhiều kinh

nghiệm. Người thì thấy rõ mặt này, người thì trông thấy rõ mặt khác của vấn đề đó. Góp kinh

nghiệm và sự xem xét của nhiều người, thì vấn đề đó được thấy rõ khắp mọi mặt. Mà có thấy rõ khắp mọi mặt, thì vấn đề ấy mới được giải quyết chu đáo, khỏi sai lầm...Ý nghĩa của tập thể lãnh đạo rất đơn giản, chân lý của nó rất rõ rệt’’. 224

+ Về việc cá nhân phụ trách, Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc gì đã được đông người bàn bạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần giao cho một người hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. Nếu không có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh ra cái tệ người này uỷ cho người kia, người

kia uỷ cho người nọ, kết quả là không ai thi hành. Như thế thì việc gì cũng không xong.Tục

ngữ có câu:’’Nhiều sãi không ai đóng cửa chừa’’ là như thế’’225

+ Đối với việc thực hiện nguyên tắc này trong công tác xây dựng Đảng, phải chú ý

khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, đồng thời lại chống lại cả tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm. Người căn dặn:’’Lãnh đạo không tập thể

thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. kết quả cũng hỏng việc. Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn đi đôi với nhau’’226.

- Nguyên tắc tự phê bình và phê bình: Hồ Chí Minh gọi đây là nguyên tắc sinh hoạt

của Đảng, là luật phát triển của Đảng.

H Chí Minh nh n r t m nh t phê bình v phê bình, coi ó l v khí s c bénồ ấ ấ ạ ự à đ à ũ ắ

l m cho ng ta trong s ch, v ng m nh. Ng i t t phê bình lên tr c phê bình,

để à Đả ạ ữ ạ ườ đặ ự ướ

223 Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2002, tập 8, tr. 216.224 Hồ Chí Minh : Toàn tập, t5, tr 504. 224 Hồ Chí Minh : Toàn tập, t5, tr 504.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w