Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực, trở lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 66 - 68)

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực, trở lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

M t lộ à, ch ngh a xã h i nủ ĩ ộ ở ước ta l do nhân dân lao à động l m ch .à ủ

Hai l ,à có n n kinh t phát tri n cao d a trên l c lề ế ể ự ự ượng s n xu t hi n ả ấ ệ đạ ài v chế

công h u v các t li u s n xu t ch y u.

độ ữ ề ư ệ ả ấ ủ ế

Ba l ,à có n n v n hoá tiên ti n, ề ă ế đậ đà ả ắm b n s c dân t c.ộ

B n lố à, con ngườ đượi c gi i phóng kh i áp b c, bóc l t, b t công, l m theo n ngả ỏ ứ ộ ấ à ă

l c, hự ưởng theo lao động, có cu c s ng m no, t do, h nh phúc, có i u ki n phát tri nộ ố ấ ự ạ đ ề ệ ể

to n di n cá nhân.à ệ

N m lă à, các dân t c trong nộ ước bình đẳng, o n k t v giúp đ à ế à đỡ ẫ l n nhau cùng ti n b .ế ộ

Sáu l ,à có quan h h u ngh v h p tác v i nhân dân t t c các nệ ữ ị à ợ ớ ấ ả ước trên thế

gi i.ớ

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣ lên Chủ nghĩa xã hô ̣i ở Việt nam của Đại hội lần thứ XI (2011) , Đảng ta đã nêu 8 đă ̣c trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam như sau:

Một là: Xã hội XHCN là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

Hai là : Do nhân dân làm chủ;

Ba là : Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;

Bốn là : Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

Năm là : Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;

Sáu là : Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng.

Bảy là : Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;

Tám là : Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Có thể nói đó chính là sự trở lại với tư tưởng của Hồ Chí Minh về đặc trưng của CNXH.

3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực, trở lực của chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam Việt Nam

a. Mục tiêu

Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng của Hồ Chí Minh là đề ra

nhau ở nước ta. Qua đó, CNXH được biểu hiện với việc thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích thiết

yếu của người lao động theo các nấc thang từ thấp đến cao, tạo ra tính hấp dẫn, năng động của chế độ xã hội mới.

* Mục tiêu chung:

- Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu của bản thân

Người là một. Đó là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, đó là làm sao cho

nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

- Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần của nhân dân. Đó là tiêu chí tổng quát để khẳng định và kiểm nghiệm tính

chất XHCN của các lý luận CNXH và chính sách thực tiễn. Trượt ra khỏi quỹ đạo đó thì hoặc là CNXH giả hiệu hoặc không có gì tương thích với CNXH. Nhưng việc này không thể đạt

được ngay lập tức mà là một quá trình phấn đấu để ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua. Vì vậy, Người rất hay dùng từ’’ ngày càng…’’, không ngừng’’, ‘’từng bước’’. Đó là một

quan điểm hoàn toàn sáng suốt và thực tế.

Có rất nhiều câu nói của Người đã thể hiện điều đó. Người nói: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”138. “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân”139. “Chủ nghĩa xã hội làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”140. Người còn nói:’ Phải làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá

giàu, người khá giàu thì giàu thêm…’’141

- Người gắn mục tiêu dân giàu với mục tiêu nước mạnh. Người nói: “”Mọi người giàu có , mọi nhà giàu có thì nước mới cường, dân mới mạnh’’142 Sự nghiệp đổi mới hiện nay đang hướng tới mục tiêu đó :’’dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh’’.

* Mục tiêu cụ thể: Những bản chất đặc trưng và mục tiêu cụ thể của CNXH chính là một. Mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH được Hồ Chí Minh xác định trên tất cả

các lĩnh vực: 138 Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2002, tập 10, tr. 271. 139 Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2002, tập 10, tr. 159. 140 Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2002, tập 10, tr. 591. 141 Hồ Chí mInh :Toàn tập, t 5, tr 65. 142 Như trên.

- Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ chính trị phải là do dân lao

động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ

với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù. Hai chức năng đó không tách rời nhau, mà luôn luôn đi đôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân, mặt khác lại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa.

- Mục tiêu kinh tế:

+ Theo Hồ Chí Minh, ‘’phải biến nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế xã hội chủ

nghĩa với công nông nghiệp hiện đại, khoa học-kĩ thuật tiên tiến… không ngừng phát triển

sản xuất để nâng cao mãi đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân’’.

+ Và ‘’trên cơ sở kinh tế XHCN ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện’’.

+ Về chế độ sở hữu: ở thời kỳ quá đô ̣, nền kinh tế đó còn tồn tại bốn hình thức sở hữu

chính: toàn dân, tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ, và một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản.143

+ Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành mà những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”.

+ Người luôn khẳng định: Mục tiêu phát triển kinh tế chính là nâng cao đời sống của

nhân dân.

- Mục tiêu văn hoá- xã hội:

+ Theo Hồ Chí Minh, văn hoá là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Văn hoá thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là xoá nạn mù chữ, xây

dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hoá nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu…

+ Người cho rằng: Văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc một cách máy móc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, mà có khi cách mạng văn hóa -tư tưởng phải đi trước một bước để

dọn đường cho cách mạng công nghiệp.

+ Nền văn hóa mà Đảng ta và Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng là nền văn hoá vì con người, phu ̣c vu ̣ cho con người. Đó là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính

dân tộc sâu sắc; biết tiếp thu có cho ̣n lo ̣c tinh hoa văn hoá nhân loa ̣i, kết hợp với kế thừa và phát triển những giá tri ̣ văn hoá truyền thống của dân tô ̣c Viê ̣t Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 66 - 68)