Xem: Hồ Chí Minh: Toàn tập, t9, tr

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 68 - 69)

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

143 Xem: Hồ Chí Minh: Toàn tập, t9, tr

- Mục tiêu con người: Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội

chủ nghĩa là đào tạo con người XHCN.

+ Muốn xây dựng CNXH phải có con người có tư tưởng XHCN . Người cho rằng: ‘’Muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng XHCN trái

hẳn với cá nhân chủ nghĩa…’’144, ‘’ phải gột rửa tư tưởng cá nhân chủ nghĩa’’

+ Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến trau rồi, rèn luyện đạo đức cách mạng, đồng thời Người cũng rất quan tâm đến mặt tài năng, luôn tạo điều kiện để mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến xã hội. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức và tài năng gắn bó thống nhất trong một con người. Do vậy, tất cả mọi người đều phải luôn luôn trau rồi đạo đức và tài năng, vừa có đạo đức, vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”

+ Đó là con người có văn hóa. Người từng nói : ‘’ cán bộ phải có văn hóa làm gốc.

Nếu ta muốn dùng máy móc mà máy móc ngày một thêm tinh xảo thì công nhân cũng phải có trình độ kỹ thuật rất cao không kém gì kỹ sư, phải biết tính toán nhiều. Ở nông thôn cũng vậy…nông dân phải biết văn hóa’’145

- Mục tiêu về quan hê ̣ xã hội:

+ Xã hô ̣i mà chúng ta xây dựng là mô ̣t xã hô ̣i công bằng, dân chủ, có quan hê ̣ tốt đe ̣p

giữa người với người; các chính sách xã hô ̣i được quan tâm thực hiê ̣n; đa ̣o đức, lối sống xã

hô ̣i phát triển lành ma ̣nh…

+ Thấu hiểu đặc điểm của một xã hội phương Đông, Người đặc biệt quan tâm đến vai

trò của phụ nữ và việc cần thiết phải giải phóng phụ nữ. Người nói: ‘’ Nói phụ nữ là nói phân

nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng CNXH chỉ một nửa.’’146 Điều đó thể hiện chủ nghĩa nhân văn, tầm văn hóa và nhãn quan chính trị rộng lớn của Hồ Chí Minh.

b. Động lực

Động lực là tất cả những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội thông qua hoạt

động của con người.

Hệ thống động lực của CNXH trong hệ tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú được

biểu hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh. Người khẳng định

động lực quan trọng và quyết định nhất là động lực con người – xét trên cả hai bình diện:

cộng đồng và cá nhân. Vì vậy, phát huy động lực con người là phải phát huy những yếu tố sau:

* Thứ nhất: Phải phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu

để phát triển đất nước.

144 Hồ Chí Minh toàn tập, t9, tr 295. 145 Hồ Chí Minh : toàn tập, t 8, tr 224.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w