A, Giới thiệu bài. B, H ớng dẫn làm BT.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
- Vì sao cần thay những từ in đậm đĩ? - Hớng dẫn HS.
+ Đọc kĩ câu văn cĩ từ in đậm. + Tìm nghĩa của từ in đậm.
+ Giải thích vì sao từ đĩ cha chính xác. + Tìm từ thay thế.
Gọi HS phát biểu.
… từ “bê”, “bảo”, “vị”, “thực hành”. … cần thay những từ đĩ vì những từ đĩ dùng cha chính xác trong tình huống. VD:
Bê nghĩa là mang (thờng là vật nặng) mà chén nớc nhẹ, khơng cần bê.
Thay bê = bng. Bảo = mời. Vị = xoa.
- Yêu cầu HS tự làm bài (viết bằng bút chì).
- Gọi 1 HS lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài, KL bài làm đúng.
Bài 3. - HS tự đặt câu. Nhận xét chữa bài. Bài 4. VD: a, đánh bạn là khơng tốt. b, em tập đánh trống. - HS đọc bài làm đã điền.
Mẹ khơng đánh em bao giờ.
Em thờng đánh rử ấm chén giúp mẹ.
3, Củng cố “ dặn dị:
Tiết 21: Đại Từ Xng Hơ.I, Mục đích – yêu cầu: I, Mục đích – yêu cầu:
Học xong b i HS nà ắm được:
Nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ
Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hụ thớch hợp để điền v o ụ trà ống
II, Đồ dùng dạy học
BT1 viết sẵn trên bảng lớp. (phần nhận xét). BT2 (phần luyện tập): viết ra bảng phụ.
III, Lên lớp
A, KTBC: Đại từ là gì? đặt câu co đại từ?B, Bài mới: B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.2, Bài mới. 2, Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ Đoạn văn cĩ những nhân vật nào? + Những từ nào đợc in đậm trong đoạn văn trên?
+ Những từ đĩ dùng để làm gì? + Những từ nào chỉ ngời nghe? + Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới?
* KL: những từ in đậm trong đoạn văn xng hơ đợc ngời nĩi giao tiếp.
… Hơ Bia, cơm và thĩc gạo.
… chị, chúng tơi, ta, các ngơi, chúng. … để thay thế cho các nhân vật Hơ Bia, cơm, thĩc gạo.
... chị, các ngơi. … chúng.
+ GV hỏi theo yêu cầu của BT. * KL: vì từ ngữ thể hiện những ngời xung quanh. Do đĩ khi nĩi chuyện chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. - HS nối tiếp phát biểu.
- GV KL các cách xng hơ đúng.
* Để lời nĩi đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xng hơ phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ của mình với ngời nghe và ng- ời đợc nhắc tới.
+ Thế nào là đại từ xng hơ?
+ Tịa sao cần phải lựa chọn từ xng hơ cho phù hợp?
- Gọi nhiều HS đọc ghi nhớ.
* Chuyển: Để vận dụng tốt kiến thức bài hơm nay, cơ trị mình cùng luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- HS tự làm bài theo nhĩm.
+ Đọc kĩ đoạn văn, gạh chân đại từ x- ng hơ, …
- Gọi HS phát biểu.
- GV gạch chân các đại từ trong đoạnh văn.
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
Bài 2.
- HS đọc bài.
+ Đoạn văn cĩ những nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn là gì?
+ HS tự làm bài. - Nhận xét, KL bài làm đúng. Bài 3. II, Ghi nhớ. Trang 105 SGK. III, Luyện tập. Bài 1.
Các từ xng hơ ta, chú em, anh, tơi. + Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của rùa kiêu căng, coi thờng rùa. + Rùa xng tơi, gọi thỏ là anh, tự trọng, lịch sự…
3, Củng cố “ dặn dị:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 22: Quan Hệ Từ.I, Mục đích – yêu cầu: I, Mục đích – yêu cầu:
Học xong b i HS nà ắm được:
Bước đầu nắm được khỏi niệm quan hệ từ; nhận biết được quan hệ từ trong cỏc cõu văn
Xỏc định được cặp quan hệ từ v tỏc dà ụng của nú trong cõu; biết đặt cõu với quan hệ từ
II, Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn BT2, 3.
III, Lên lớp
A, KTBC: - 2 HS lên bảngđặt câu cĩ đại từ xng hơ.
- Gọi 3 HS dới lớp nối tiếp nhau đọc thuộc lịng ghi nhớ.
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đặm biểu diễn là quan hệ gì? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, KL lời giải đúng. * KL: những từ in đậm trong các VD I, Nhận xét: Bài 1.
a, và: nối say ngây với ấm nĩng (quan hệ liên hợp).
b, của: nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi (quan hệ sở hữ).
c, nh: nối khơng đơm đặt với hoa đào (quan hệ so sánh).
nhng: nối câu văn sau với câu văn trớc (quan hệ tơng phản).
giữa các câu. Các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ.
+ Quan hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ cĩ tác dụng gì? Thực hiện tơng tự BT 1.
* KL: Nhiều khi các từ trong câu đợc nối với nhau khơng phải bằng 1 quan hệ từ mà bằng 1 cặp quan hệ từ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, tự làm bài. Nhận xét, KL bài làm đúng.