III, Luyện tập Bài 1:
A, KTBC: Tìm từ đồng âm rồi đặt câu? B, Bài mới:
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
1 HS lên bảng làm bài – HS cả lớp làm bài vào vở BT.
(HS dùng bút chì để nối).
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng. - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo bàn để làm bài.
I, Nhận xét.
1. Nối mỗi từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B.
Răng – b. Mũi – c. Tai – a.
2. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ khác với nghĩa của chúng ở
BT1.
+ Răng của chiếc cào khơng nhai đợc nh răng ngời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Nghĩa của các từ: răng, tai, mũi ở 2 BT trên cĩ gì giống nhau?
KL:
+ Răng cào khơng dùng để nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng cĩ cùng nghĩa gốc với từ răng đều chỉ …
+ Mũi thuyền khơng dùng để ngủi nh- ng vẫn đợc gọi là mũi vì …
+ Tai ấm khơng dùng để nghe nhng vẫn đợc gọi là tai vì …
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng cĩ quan hệ với nhau.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ nghĩa gốc? + Thế nào là từ nghĩa chuyển? - HS nối tiếp đọc ghi nhớ: SGK.
( HS khác đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp).
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài; KL lời giải đúng.
+ Mũi thuyền khơng dùng để ngửi đợc nh mũi của ngời.
+ Tai của cái ấm khơng dùng để nghe đợc nh tai ngời và tai động vật.
* Răng, tai, mũi ở 2 BT trên cĩ điểm giống nhau là:
+ Răng: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Mũi: cũng chỉ một bộ phận cĩ đầu nhọn nhơ ra phía trớc.
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra nh tai ngời.
II, Ghi nhớ.
Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. Nghĩa chuyển là nghĩa chính của từ đ- ợc suy ra từ nghĩa gốc
III, Luyện tậpBài 1: Bài 1:
- Tìm thêm 1 số từ nhiều nghĩa, chuẩn bị bài sau.