III, Luyện tập Bài 1:
Tiết 12: Dùng Từ Đồng Âm Để Chơi Chữ
I, Mục đích – yêu cầu Học xong b i HS nà ắm được:
Bước đầu biết được hiện tượng dựng từ đồng õm để chơi chữ
Nhận biết được hiện tượng dựng từ đồng õm để chơi chữ qua một số vớ dụ cụ thể
Đặt cõu với 1 cặp từ đồng õm theo yờu cầu BT2
II, Đồ dùng dạy họcIII, Lên lớp III, Lên lớp A, KTBC: HS đặt câu với thàn ngữ: Bốn biển một nhà? Chung lng đấu cật? B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS đọc yêu cầu ở phần 1.
+ Cĩ thể hiểu câu trên theo những cách nào?
+ Vì sao cĩ thể hiểu câu văn theo nhiều cách nh vậy?
I, Nhận xét.
- Hổ mang bị lên núi.
+ (Rắn) hổ mang bị lên núi.
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bị lên núi.
+ Vì do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
Cụ thể:
- Các tiếng: hổ, mang trong từ hổ mang (tên 1 lồi rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang.
- Động từ bị (trờn) đồng âm với danh từ bị (con bị).
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu BT 1.
Tìm những từ đồng âm trong mỗi câu sau? HS đọc lại các câu BT 1. II, Ghi nhớ. Trang 61 SGK. III, Thực hành: HS làm BT 1, 2 trang 61 SGK. Bài 1:
a, Đậu trong ruồi đậu dừng lại ở chỗ nhất định.
Đậu (2) là đậu để ăn. Bị (1) là hành động Bị (2) là con bị.
b, Chín (1) là tinh thơng. Chín (2) là số 9.
c, Tơi (1) là từ xng hơ.
Tơi (2) là đổ nớc vào để làm cho vơi chín.
d, Đá (1, 4) là động từ đa chân và hất mạnh 1 vật làm …
Đá (2, 3) là danh từ con ngựa làm từ đá.
3, Củng cố “ dặn dị:
- HS nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà làm BT 2.