Đáp án biểu điểm Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 148 - 152)

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

2.Đáp án biểu điểm Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng

không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề như trong SGK. HS cần nắm được thông tin làm thế nào để sản xuất được điện năng và nó có vai trò gì?

Hoạt động 2: Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất(10’)

GV đọc câu hỏi C1 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời được.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Quạt máy: Điện năng chuyển hoá thành cơ năng.

Bếp điện: Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đèn ống: Điện năng chuyển hoá thành quang năng.

Nạp acquy: Điện năng chuyển hoá thành hoá năng.

GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Dùng dây dẫn. Có thể đưa điện đến tận nơi sử dụng ở trong nhà, trong xưởng, không cần vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa.

Hoạt động 3: Nhiệt điện(10’)

GV treo hình vẽ phóng to hình 61.1 SGK lên bảng và yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi trong SGK.

Một HS lên bảng trình bày: Lò đốt than: Hoá năng chuyên hoá thành nhiệt năng.

Nồi hơi: Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng của nồi hơi.

Tuabin: Cơ năng của hơi nước chuyển hoá thành động năng của tuabin.

Máy phát điện: Cơ năng chuyển hoá thành điện năng.

GV trong nhà máy nhiệt điện năng lượng được chuyển hoá như thế nào?

Một HS trả lời:

Kết luận 1; Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.

Hoạt động 4: Thuỷ điện

GV treo tranh vẽ phóng to hình 61.2 lên bảng và yêu cầu một HS phân tích trả lời:

Một HS trả lời:

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hoá thành động năng của nước.

Tuabin: Động năng của nước chuyển hoá thành động năng của tuabin.

Máy phát điện: Động năng chuyển hoá thành điện năng.

GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một HS trả lời: Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, thế năng của nước giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng lượng đều giảm, dẫn tới cuối cùng điện năng giảm.

GV vậy nhà máy thuỷ điện thì năng lượng ở đây chuyển hoá như thế nào?

Một HS trả lời: Trong các nhà máy thuỷ điện, thế năng của nước đã chuyển hoá thành động năng rồi thành điện năng.

Hoạt động 5: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C7 trong SGK yêu câu HS trả lời:

Một HS trả lời: Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = V.d.h = (1000000.1).10000.200 = 2.1012(J)

Công đó băng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hoá thành điện năng.

HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới. - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 68

Bài: ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN. A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.

- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.

2. Kĩ năng: ,Quan sát, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’)

1. Hệ thống câu hỏi:

2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề như trong SGK. HS cần nắm được thông tin về các cách tiến hành sản xuất điện năng.

Hoạt động 2: Máy phát điện gió(10’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: - Gió thổi cánh quạt truyền cho cánh quạt cơ năng.

- Cánh quạt quay kéo theo Roto. Rôto và Stato biến đổi cơ năng thành điện năng.

Hoạt động 3: Pin mặt trời

GV đọc thông tin trong SGK hãy cho biết cấu tạo của pin mặt trời?

Một HS trả lời: Pin Mặt trời được cấu tạo là những tấm phẳng tôn silic. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào nó chuyển hoá trực tiếp thành điện năng.

dụng được pin mặt trời vào buổi tối?

nạp là acquy hoặc pin nạp trong ban ngày,đêr sử dụng cho buổi tối.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS lên bảng làm bài: Công suất sử dụng tổng cộng: 20.100 + 10.75 = 2750W.

Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời:

2750.10 = 27500W.

Diện tích tấm pin mặt trời: 27500/1400 = 19,6m2.

Hoạt động 4: Nhà máy điện hạt nhân.

GV trình bày cấu tạo và hoạt động của nhà máy điện hạt nhân?

Một HS dựa vào hình vẽ thuyết trình:

Hệ thống (3')

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới. - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 67

Bài: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng: , tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hệ thống câu hỏi:

2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1:

Hệ thống (3')

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới. - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 148 - 152)