KIỂM TRA 1, Đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 73 - 77)

1, Đề kiểm tra.

Câu I: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà emcho là đúng nhất?

1. Hai nam châm đặt gần nhau khi tương tác thì chúng:

A. Đẩy nhau C. Cả hai phương án trên đều đúng.

B. Hút nhau D. Cả hai phương án trên đều sai.

2. Sử dụng quy tắc bàn tay phải để xác định: A. Chiều của từ trường chạy trong lòng

ống dây dẫn điện.

B. Chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây dẫn điện.

B. Chiều của từ trường chạy trong lòng dây dẫn điện.

B. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn điện.

Câu II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

1. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị ………... 2. Điện tương đương của đoạn mạch song song có giá trị ……… 3. Hai nam châm khác cực khi tương tác nhau thì ……… 4. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi ……….

1. Trong phòng thí nghiệm có một nam châm bị mất nhãn, khi tiến hành thí nghiệm thầy giáo yêu cầu em xác định từ cực của nam châm đó thì em xẽ làm như thế nào? ……… ……… ……… ……….……… ………....………. 2. Một gia đình sử dụng bóng đèn có ghi 60W trong một tháng 31ngày, trung bình mỗi ngày sử dụng 8giờ. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng của bóng đèn và số tiền gia đình đó sử dụng. Biết giá 1KW.h có giá là 600VNĐ

………....………. ………....………. ………....………. ………....………. ………....………. ………....………. ………....………. 3. Hãy xác định chiều của lực điện từ và chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên các hình dưới đây: (Cho biết kí hiệu

2. Đáp án biểu điểm.

Câu I 1.C 0,5đ

2. A 0,5đ

1. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị như nhau tại mọi điểm.

1đ 2. Điện tương đương của đoạn mạch song song có giá trị

1 2

1 1 1

td

R = R + R .

3. Hai nam châm khác cực khi tương tác nhau thì hút nhau 1đ 4. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn biến thiên.

1đ Câu

III

1. Để xác định từ cực của nam châm bị mất nhãn ta làm như sau: + Đưa từ cực Bắc của nam châm có nhãn lại gần nam châm bị mất nhãn nếu nó hút nhau thì từ cực của nam châm bị mất nhãn là cực Nam còn cực kia là cực Bắc.hoặc ngược lại.

+ Đưa từ cực Nam của nam châm có nhãn lại gần nam châm bị mất nhãn nếu nó hút nhau thì từ cực của nam châm bị mất nhãn là cực Bắc còn cực kia là cực Nam.Hoặc ngược lại.

1,5đ

2. Điện năng mà gia đình đó sử dụng trong một tháng là: A = P.t = 0,06.8.31 =14,88(KW.h)

Số tiền điện mà gia đình đó phải trả là: N = A.600 = 14,88.600 = 8928(VNĐ)

3. 1,5đ

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 23/12 Ngày giảng: 26/12 Tiết 36

Bài: ÔN TẬP

A. PHẦN CHUẨN BỊI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức đã học trong nội dung chương trình từ đầu năm đến tiết học nay.

2. Kĩ năng: Tư duy suy diễn lôgíc, phân tích,so sánh,tổng hợp,kĩ đánh giá nội dung kiến thức của bài kiểm tra, làm các bài tập.

3. Tư duy: Suy diễn lôgíc, tái tạo………

4. Thái độ: Có thái đô học bài tích cực chú ý xây dựng bài…..

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập cho môn học, dụng cụ học tập

+ S N N S

S

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ

1. Hệ thống câu hỏi:2. Đáp án biểu điểm. 2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: lý thuyết (25’)

GV yêu cầu HS ôn tập những nội dung sau để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I.

HS ghi những nội dung cần ôn tập vào vở ghi của mình kết hợp làm đề cương kiểm tra học kì I.

GV thông báo nội dung ôn thi là: Bài định luật ôm; bài định luật ôm cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và song song; bài nam châm vĩnh cửu; bài công của dòng điện; quy tắc nắm bàn tay phải, quy tắc bàn tay trái; làm kĩ bài tập của bài 30 tiết bài tập vận dụng.

GV quan sát HS làm đề cương và giải đáp các thắc mắc của các em khi gặp khó khăn trong quá trình làm bài.

HS ghi nhận nội dung và tiến hành làm đề cương: 1. Bài định luật Ôm thì yêu cầu phải nắm được công thức và mối quan hệ giữa các đại lượng trong công thức, giải thích các đại lượng trong công thức kèm theo đơn vị.

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và song thì yêu cầu HS phải nắm được công thức và so sánh mối quan hệ giữa công thức tính cường độ dòng điện mạch chính; điện trở tương đương của đoạn mạch; hiệu điện thế nguồn.

3. Bài nam châm vĩnh cửu HS cần nắn được sự tương tác giữa hai nam châm và cách xác định từ cực của một nam châm bị mất nhãn.

4. Bài công của dòng điện cần nắm được công thức tính công; điện năng tiêu thụ của dòng điện. cách tính tiền điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng.

5. Quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái thì HS phải học thuộc lòng và phải áp dụng được trong khi giải các bài tập trong SGK tiết bài tập vận dụng áp dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải.

Hoạt động 2: Vận dụng (15’)

GV đọc đề cho HS làm bài: 2. Một gia đình sử dụng bóng đèn có ghi 75W trong một tháng 30 ngày, trung bình mỗi ngày sử dụng 6 giờ. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng của bóng đèn và số tiền gia đình đó sử dụng. Biết giá 1KW.h có

HS ghi nội dung của bài tập vào trong vở và thảo luận rồi tiến hành làm bài:

giá là 650VNĐ

GV gọi một HS lên bảng làm bài?

GV quan sát HS làm bài và gọi một HS nhận xét bài làn của bạn?

Một HS lên bảng làm bài:

2. Điện năng mà gia đình đó sử dụng trong một tháng là:

A = P.t = 0,75.6.30 =13,5(KW.h) Số tiền điện mà gia đình đó phải trả là: N = A.650 = 13,5.650 = 8775(VNĐ) GV yêu cầu HS xem lại nội

dung bài tập của bài 30.

HS xem lại bài tập của bài 30 nắm rõ nội dung và cách tiên hành làm các bài tập trong bài.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w