TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 118 - 122)

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(0') V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra bài cũ:

a, Kiểm tra bài cũ:

* Hệ thống câu hỏi: Trình bày cấu tạo của máy ảnh? Ảnh tạo bởi máy ảnh thu được ở đâu?

* Đáp án . Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối, và chỗ để phim.

Ảnh tạo bởi máy ảnh thu được trên phim, ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật?

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

GV đặt vấn đề như trong SGK, Theo các em thì hai thấu kính đó là bộ phận nào của cơ thể người?

Vậy sao lại gọi là thấu kính hội tụ ta vào nghiên cứa ..

HS đư ra dự đoán vào phiếu học tập.

Hai thấu kính thấu kính đó là đôi mắt của chúng ta.

Hoạt động 2: Cấu tạo của mắt (12')

GV gọi HS đọc thông tin trong SGK về mục 1 của mục I.

1. Cấu tạo.

HS đọc bài. - Hai bộ phận chính của mắt là

gì?

- Thể thuỷ tinh có cấu tạo như thế nào?

GV ảnh của vật hiện ở đâu? - Màng lưới có cấu tạo như thế nào?

- Ta nhìn thấy ảnh của vật khi nào?

Một HS trả lời: Hai bộ phận chính của mắt là: Thể thủy tinh và màng lưới.

-Một HS trả lời: Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm.

-Một HS trả lời: Ảnh của vật hiện ở trên màng lưới.

-Một HS trả lời: Màng lưới là ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện rõ nét.

Một HS trả lời: Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện "luồng thần kinh" đưa thông tin về ảnh lên não.

GV Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi được không? Thay đổi bằng cách nào?

Một HS trả lời: Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi được. thay đổi được nhờ bộ phận là cơ vòng (cơ thể mi).

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thể thủy tinh giống vật kính trong máy ảnh,phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.

Hoạt động 3: Sự điều tiết mắt (15')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để nắm được bản chất của sự điều tiết mắt.

- Mắt nhìn rõ một vật khi nào? - Vật ở những vị trí khác nhau làm thế nào để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự điều tiết mắt là gì?

Một HS đọc trước lớp thông tin trong sgk.

- Một HS trả lời: Mắt nhìn rõ một vật khi ảnh của vật đó hiện rõ nét trên màng lưới.

- Cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.

Một HS trả lời: Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹp xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Vậy nhìn một vật ở gần ta thấy to hay nhỏ so với nhìn vật đó ở xa?

Một HS sau khi vẽ hình biểu diễn song nhìn vào đó trả lời: Khi nhìn các vật ở gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ và khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của mắt càng lớn.

Một HS trả lời: Nhìn cùng một vật khi ở gần vật to hơn khi vật ở xa.

Hoạt động 4: Điểm cực cận và điểm cực viễn.(5')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, và trả lời các câu hỏi sau:

HS đọc thông tin trong SGK. - Điểm cực viễn là điểm nào?

- Điểm cực viễn mà mắt nhìn tốt nhất ở đâu.

- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn vật trong điểm cực viễn?

- Khoảng cách tử mắt đến điểm cực viễn gọi là gi?

Một HS trả lời: Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy vật.

Mắt nhìn tốt nhất ở trong khoảng cực viễn. - HS trả lời được.

GV điểm cực cận là gì? HS trả lời: Điểm cực cận là điểm gần nhất mà mắt ta có thể nhìn rõ được vật.

Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn vật ở điểm cực cận?

Một HS trả lời: Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt rất chóng mỏi.

Hoạt động 5: Vận dụng (5')

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS làm được bài dựa vào bài tập làm hôm kiểm tra.

GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất,

Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.

* Hệ thống (3') Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 55

Bài: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được những ở xa mắt và cách khắc phục tật mắt cận là phải đeo kính phân kì.

- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được những vật ở gần mắt và cách khắc phục là phải đeo kính hội tụ.

- Giải thích được cách khắc phục tận cận thị và tật mắt lão, biết cách sử dụng bảng thử thị lực.

2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ (0’)

1. Hệ thống câu hỏi:

2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

Hoạt động 2: Mắt cận (15')

GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

1. Những biểu hiện của tật cận thị.

Một HS trả lời: + Khi đọc sách, phải đặt gần mắt hơn bình thường.

+ Ngồi trên lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân trường.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.

GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

2. Cách khắc phục tật cận thị.

Một HS trả lời: Để xác định kính cận đó là kính gì thì ta phải xem ảnh đó có phải là ảnh ảo không và có nhỏ hơn vật không.

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi không đeo kính thì vật không nằm trong khoảng cực viễn vì vậy khi đeo kính nhằm mục đích đưa ảnh của vật vào trong khoang cực viễn của mắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV vậy qua đây ta có thể rút ra kết luận gì?

Một HS trả lời: Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật

Hoạt động 3: Mắt lão (15')

GV gọi một Hs đọc bài.

1. Những đặc điểm của mắt lão.

HS đọc thông tin trong SGK và nắm được thông tin về mắt lão là mắt của người già.

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

2. Cách khắc phục mắt lão.

Một HS trả lời: Ta dựa vào khả năng cho ảnh ảo hay ảnh thật của thấu kính.

GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ những vật gần mắt vì mắt này điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường.

Khi đeo kính nhằm mục đích đưa ảnh của vật ra xa để mắt có thể nhìn rõ được các vật ở xa.

Hoạt động 4: Vận dụng(7')

GV đọc câu hỏi C7 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời được. GV đọc câu hỏi C8 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một Hs trả lời được

* Hệ thống (3') - Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: 28/3 Ngày giảng: 9C: 31/3; 9A,B: 2/4; 3/4 9D Tiết: 56

Bài: KÍNH LÚP. A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? - Nêu được hai đặc điểm của kính lúp.

- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. - Sử dụng được kính lúp để qua sát một vật.

2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 118 - 122)