- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không được màu đó nữa.
2. Đáp án biểu điểm Có thể phân tích một chùm sáng trắng bằng nhiều cách khác nhau ( đi qua lăng kính hoặc phản xạ trên đĩa CD)
khác nhau ( đi qua lăng kính hoặc phản xạ trên đĩa CD)
- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau.
III. BÀI MỚI.
HĐ THẦY HĐ TRÒ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')
GV đặt vấn đề như trong SGK.
HS tạo được tình huống cần giải quyết là vậy khi trộn các ánh sáng có màu khác nhau ta thu được những màu như thế nào?
GV gọi HS đọc thông tin trong SGK và yêu cầu HS thảo luận thông tin có những cách nào để tiến hành trộn màu.
HS đọc thông tin trong SGK, rồi thống nhất phương án trả lời:
HS dựa vào hình vẽ và thiết bị thí nghiệm đã có trả lời được.
Hoạt động 3: Trộn hai ánh sáng màu với nhau.(10')
GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm quan sát màu trộn được ở trên mà khi cho ác tấm lọc màu vào ở các vị trí 2, 3 hoặc 3, 4 hoặc 2, 4 các tấm lọc màu có màu sắc khác nhau.
1. Thí nghiệm.
HS tiến hành thí nghiệm và qua sát màu ánh sáng trong các trường hợp.
GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thì được ánh sáng màu vàng.
- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thì được ánh sáng màu hông nhạt.
- Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam thì được ánh sáng màu nõn chuối.
GV qua thí nghiệm cho ta kết luận gì?
2. Kết luận.(SGK)
HS đọc thông tin kết luận trong SGK.
Hoạt động 4: Trộn ba ánh sáng màu khác nhau để được ánh sáng màu trắng (10')
GV yêu cầu HS tiến hành trộn 3 màu ánh sáng với nhau và quan sát màu ánh sáng thu được trên mà chắn.
1. Thí nghiệm 2.
HS tiến hành thí nghiệm trộn 3 màu ánh sáng với nhau. Quan sát trả lời cầu hỏi.
GV đọc câu hỏi C 2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Trộn 3 màu ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau ta thu được ánh sáng trắng.
GV gọi HS đọc thông tin kết luận trong SGK.
2. Kết luận( SGK)
Một HS kết luận trong SGK. Và nắm được cách trộn các màu ánh sáng khác nhau ngoài các màu đã được chuẩn bị.
Hoạt động 5: Vận dụng (10')
GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét màu thu được.
GV qua quan sát ta nhận được màu gì?
Một HS trả lời: Sau khi quay đĩa ta thu được màu trắng.
* Hệ thống (3') Qua bài học hôm nay ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')
- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 61
Bài: MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.
A. PHẦN CHUẨN BỊI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Trả lời được câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ..
- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen.
- Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.
2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp
2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
II. KIỀM TRA BÀI CŨ (0’)
1. Hệ thống câu hỏi:
2. Đáp án biểu điểm.
III. BÀI MỚI.
HĐ THẦY HĐ TRÒ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3')
GV đặt ván đề như trong SGK,
HS theo dõi và có thế đưa ra những nhận xét là do khi đó ánh đèn của sân khấu chiếu vào quần áo của ca sĩ có màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Vật màu trắng ,vật màu đỏ, vật màu xanh, và vật màu đen dưới ánh sáng trắng(5')
GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: + Khi nhìn vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền vào mắt ta. + Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền đến mắt ta. Ta thấy vật khi có ánh sáng truyền đến mắt ta.
GV vậy qua thí nghiệm ta rút ra nhận xét gì?
Một HS trả lời: Dưới ánh sáng trắng vật màu nào thì cho ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta.( trừ vật màu đen.
Hoạt động 2: Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật(12')
GV giao dụng cụ quan sát tiến hành thí nghiệm của các nhóm. Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi qua sát các vòng màu?
1. Thí nghiệm quan sát.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và thống nhất màu quan sát được. Trong ống kính.
GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
2. Nhận xét.
Một HS trả lời: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các màu.
- Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ vẫn có màu đỏ, vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ví ánh sáng màu đỏ. - Dưới ánh sáng màu đỏ vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy, vật màu đen không tán xạ ánh sáng.
GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu nàu đỏ có màu đen. Vật màu đỏ tán xạ kém với ánh sáng xanh lục.
- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu xanh lục vẫm có màu xanh lục, vậy vật màu nào thì tán xạ tốt màu đó.
- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục.
Hoạt động 4: Kết luận(5')
GV gọi một HS đọc thông tin
kết luận trong SGK, HS đọc bài. Em nào có thể không nhìn SGK
đọc lại nội dung thông tin kết luận trong SGK?
HS trả lời được.
Hoạt động 5: Vận dụng (15')
GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Ban ngày lá cây có màu xanh, vì chúng tán xạ tốt ánh sáng màu trắng. Trong đêm tối không có ánh sáng ta thấy chúng màu đen. Vì màu đen không tán xạ ánh sáng.
GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Đặt một tấm kính màu đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ. Vì ánh sáng đỏ cho chùm ánh sáng trắng truyền qua đượctấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sang màu, khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm áng trắng, Tương tự như vậy với vật màu xanh…
* Hệ thống (3') Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')
- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 62 Bài: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG. A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp
2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
II. KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)
1. Hệ thống câu hỏi:
2. Đáp án biểu điểm.
III. BÀI MỚI.
HĐ THẦY HĐ TRÒ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5')
GV đặt vấn đề như trong SGK.
HS tạo được tình huống học bài, tìm hiểu và nghiên cứu các tác dụng của ánh sáng trong đời sống và kĩ thuật như thế nào?
Hoạt động 2: Tác dụng nhiệt của ánh sáng(15')
GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
Một HS trả lời được (ví dụ khi để chiếc xe đạp ngoài trời nắng sau một thời gian sờ vào ta thấy nó nóng lên chứng tỏ nó bị nóng lên vì trời nắng. GV đọc câu hỏi C2 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời được: (Ví dụ phơi lúa, phơi ngô, làm muối..)
GV vậy qua hiện tượng trên ta có nhận xét gì khi các vật bị ánh sáng chiếu tới nó?
Một HS trả lời: Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm cho các vật nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng dã biến đổi thành nhiệt năng. Đó là tác
dụng nhiệt của ánh sáng.
Gv hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm trong SGK để nghiên cứu tác dung nhiệt trên các vật màu đen và vật màu trắng?
2, Nghiên cứu tác dung nhiệt của ánh sáng trên vật màu đen và vật màu trắng.
HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên và của SGK.
GV quan sát Hs tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS ghi lại
HS tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả thu được của nhòm mình vào trong bảng.
kết quả vào bảng trong SGK.
GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Kết luận:
Môt HS trả lời: Trong cung một thời gian, với cung một nhiệt độ ban đầu và cùng điều kiện chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại mặt trắng.
- Vậy vật màu đen hấp thụ ánh sáng tốt hơn vật màu trắng.
GV gọi HS đọc thông tin trong SGK
Một HS đọc bài.
HS nắm được vật màu tối hấp thụ ánh sáng tốt hơn vật máu sáng.
Hoạt động 3: Tác dụng sinh học của ánh sáng(5')
GV thông báo thông tin trong SGK về thông tin trong SGK về tác dụng của ánh sáng.
HS nắm được nội dung: Ánh sáng có thể gây ra những tác dụng nhất ở các sinh vật.
GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
HS trả lời: Cây cối thường ngả về chỗ có ánh sáng.
GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Thường cho trẻ nhỏ tắm nắng để xương cứng cáp hơn.
Hoạt động 4: Tác dụng quang điện của ánh sáng(5')
GV gọi HS đọc thông tin trong SGK để nắm được nguyên tắc của pin mặt trời.
HS nắm được nội dung là khi ánh sáng mặt trời chiếu vào vật kính thì dụng cụ hoạt động được. GV đọc câu hỏi C6 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: Máy tính bỏ túi, đồ chới trẻ con.. GV đọc câu hỏi C7 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Muôn Pin phát điện phải chiếu sáng vào pin.
Khi pin hoạt động nó không nóng lên vậy tác dụng trên không phải là tác dụng nhiệt.
GV tại sao gọi là pin quang điện?
* tác dụng quang điện của ánh sáng.
Pin quang điện là pin chuyển hóa quang năng thành điện năng.
GV đọc câu hỏi C8 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời:Ác - si - Mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời.
GV đọc câu hỏi C9 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Bố, Mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của Mặt Trời
GV đọc câu hỏi C10 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Áo màu tối là những vật hấp thụ ánh sang tốt nhất, còn những vật màu sáng là những vật hấp thụ ánh sáng kém nhất.
* Hệ thống (3') Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')
- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 63
Bài: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.
A. PHẦN CHUẨN BỊI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Trả lời được thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.
- Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, một đèn phát ánh sáng trắng.các tấm lọc màu đỏ, lục, xanh. Nguồn điện và đĩa CD. một đèn phát ánh sáng trắng.các tấm lọc màu đỏ, lục, xanh. Nguồn điện và đĩa CD.
2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC