Đáp án biểu điểm * Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 67 - 71)

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’) Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

2. Đáp án biểu điểm * Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra

ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

* Quy tắc bay tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hường theo chiều dòng điện, thì ngón tay trái choãi ra 900,chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động Bài tập 1( 10’)

GV gọi một HS lên bảng làm bài?

GV đặt câu hỏi phụ cho HS dưới lớp làm bài:

- Dựa vào quy tắc nào để xác định được hiện tượng xảy ra?

Một HS lên bảng làm bài: a, Nam châm bị hút và ống dây.

b, Lúc đầu nó bị đẩy ra xa sau đó khi xoay cực thì nó lại bị hút vào ống dây.

GV quan sát HS làm bài song thì cho tiến hàn thí nghiệm để kiểm tra.

HS tiến hành theo nhóm để kiểm tra kết quả bài làm của mình.

Hoạt động 2: Bài tập 2(15’)

GV gọi 3 HS lên bảng làm bài? GV vận dụng quy tắc nào để làm bài tập trên?

HS lên bảng lam bài:

HS1 làm bài: S +

GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

HS2,3 làm bài:

Hoạt động 3: Bà tập 3 (10’)

GV gọi một HS lên bảng làm bài khi giáo viên đã vẽ trước hình vẽ trên bảng.

HS lên bảng làm bài:

Gọi một HS nhận xét bài làm của bạn?

a,cặp lực là ngược chiều nhau.

b, Nó quay ngược chiều kim đồng hồ

c, Muốn quay theo chiều ngược lại ta phải đổi chiều.

* Hệ thống: (3’) Qua bài học hôm nay ta đã sử dụng những kiến thức nào cho bài học.

HS trả lời được.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới. - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 14/12 Ngày giảng: 15/12, LỚP 9 Tiết: 33

Bài: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

N

1. Kiến thức: Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc thanh nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

2. Kĩ năng: Sử dụng được đúng thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Kĩ năng thực hành, suy luận, phán đoán, dự đoán, phân tích…… 3. Tư duy: Suy diễn lôgíc, trực quan, tổng hợp hóa……….

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài ,tập chung trung thực trong thực hành đoàn kết nhóm.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, cho các nhóm HS dụng cụ thí nghiệm như hình 31.1; 31.2; 31.3; 31.4 trong SGK. cho các nhóm HS dụng cụ thí nghiệm như hình 31.1; 31.2; 31.3; 31.4 trong SGK.

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập. SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ

1. Hệ thống câu hỏi:2. Đáp án biểu điểm. 2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3’)

GV đặt vấn đề như trong SGK.

HS theo dõi tạo được mâu thuẫn cần giải quyết là tại sao đinanô xe đạp lại có thể phát ra dòng điện làm sáng bóng đèn.

Hoạt động 2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp (7’)

GV treo hình vẽ 31.1 lên bảng và yêu cầu HS quan sát trình bày cấu tạo của đinamô xe đạp?

HS quan sát và trình bày cấu tạo của đinamô:

- đinamô xe đạp gồm: Nam châm dạng khối trụ; trục quay; lõi sắt non,cuộn dây.

GV đặt vấn đề như trong SGK, yêu cầu HS dự đoán?

HS đưa ra dự đoán của minh: - không phải nam châm quay mà tạo ra dòng điện.

- Nam châm quay đã sinh ra dòng điện.

Hoạt động 3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện (25’)

GV giao dụng cụ cho các nhóm tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình vừa đưa ra.

HS nhận dụng cụ thí nghiệm, phân công thành viên trong nhóm để tiến hành thí nghiệm.

GV hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK, trả lời câu hỏi trong SGK?

GV quan sát HS tiến hành thí nghiệm, để điều chính HS kịp thời, không để thời gian chết.

1. Thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu.

HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK, thống nhất ý kiến là: Khi cho nam châm chuyển động ra xa hay lại gần ống dây thì có xuất hiện dòng điện. Khi cho ống dây chuyển động ra hay vào thanh nam châm cũng xuất hiện dòng

điện, nhưng nếu để chúng đứng yên (không có sự chuyển động tương đối) thí không xuất hiện dòng điện.

GV qua thí nghiệm cho ta nhận xét gì?

Một nhóm Hs trả lời nội dung nhận xét trong SGK.

GV yêu cầu HS dự đoán? dùng nam châm điện liệu có tạo ra dòng điện không?

2. Thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện

HS đưa ra dự đoán theo nhóm của mình: Dùng nam châm điện không tạo ra dòng điện.

- Dùng nam châm điên cũng dùng để tạo ra tư trường vậy cũng ra dòng điện.

GV dựa vào hướng dẫn của SGK, tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán của nhóm mình?

HS phân công tiến hành theo nhóm kiểm tra dự đoán: Dùng nam châm điện cũng tạo ra dòng điện là đúng.

GV dùng dòng điện xoay chiều và dùng một chiều khác nhau gì?

HS trả lời dùng dòng điện xoay chiều thì không cần cho nam châm chuyển động còn dùng dùng dòng điện một chiều thì phải cho nam châm chuyển động tương đối với ống dây.

GV vậy cho ống dây chuyển động nhằm mục đích gì?

HS trả lời: Dùng nam châm điện xoay chiều và cho khung dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau nhằm mục đích tạo ra từ trường biến đổi.

Hoạt động 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ (5’)

GV vậy dòng điện cảm ứng là gì?

HS trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các trưởng hợp như trên gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện trượng xuất hiện dòng điện như trên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS trả lời: Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng, vì khi quay thanh nam châm thì đã làm cho từ trường của thanh nam châm biến đổi.

GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đúng là nhờ thanh nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.

* Hệ thống: (3’) Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI. (2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 16/12 Ngày giảng: 19/12, LỚP 9 Tiết: 34

Bài: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG A. PHẦN CHUẨN BỊ

1. Kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây.

- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên nhau.

2. Kĩ năng: Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho thanh nam châm quay hoặc cho ống dây quay. Dùng đèn LED để xác định chiều dòng điện.

- Dựa vào kĩ năng quan sát TN để rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

3. Tư duy: Suy diễn lôgíc, phân tích , suy đoán, dự đoán, tổng hợp, khái quát hóa..

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tính thần cực giác, đoàn kết nhóm.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho các nhóm gồm một ống dây có gắn hai đèn LED và một thanh nam châm thẳng. cho các nhóm gồm một ống dây có gắn hai đèn LED và một thanh nam châm thẳng.

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập. SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w