Học bài cũ, làm bài tập, ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 39 - 43)

Ngày soạn: 22/10 Ngày giảng: 24/10 lớp 9A,B Tiết: 18

Bài: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q VÀ I2

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ1. MỤC TIÊU 1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiển thức lí thuyết đã học của bài học trước về nội dung định luật Jun - Lenxơ.

b. Kĩ năng: Thực hành, thao tác tính toán,phân tích tổng hợp, rút ra kết luận… c. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý, hợp tác nhóm…

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp như yêu cầu của SGK về phần chuẩn bị. như yêu cầu của SGK về phần chuẩn bị.

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành. SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a, Kiểm tra bai cũ ( không kiểm tra)b, Dạy bài mới. b, Dạy bài mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị (5’)

GV yêu cầu HS thảo luận và thống nhất những dụng cụ cần dùng trong tiết thực hành và bố trí phân công thành viên trong nhóm để chuẩn bị thực hành.

HS thảo luận thống nhất theo nhóm, rồi nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành thực hành, mẫu báo cáo thực hành đã hoàn thành trước những yêu cầu của mẫu báo cáo.

GV giao dụng cụ thực hành cho các nhóm tiến hành thực hành.

HS nhận dung cụ để thực hành.

Hoạt động 2: Nội dung thực hành (25’)

GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các bước tiến hành thực hành trong 5 phút.

HS phân theo nhóm, sau đó tiến hành thảo luận để nắm được nội dung cần thực hành và cần hoàn thành nội dung của mẫu báo cáo.

luận thống nhất phương án tiến hành thực hành thì cho nhóm đó tiến hành thực hành.

mẫu báo cáo.

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(10’)

1. Trả lời câu hỏi.

a, Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố và phụ thuộc đó được thể hiện bằng hệ thức:

Q = I2.R.t

b, Đó là hệ thức: Q = (c1.m1 + c2.m2 ).(t2 - t1)

c, Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức: ∆t0 = 02 10 2 1. 1 2 2 Rt t t I c m c m − = +

2. Độ tăng nhiệt độ khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt.

Kết quả đo Lần đo Cường độ dòng điện (A) Nhiệt độ ban đầu 0C Nhiệt độ cuối 0C Độ tăng nhiệt độ ∆t0 1 I1=0,6 ∆t0 1 = 2 I2=1,2 ∆t0 2 = 3 I1=1,8 ∆t0 3 = a, Từ kết quả thí nghiệm HS so sánh được tỉ số:

0 2 0 1 t t ∆ ∆ và 2 2 2 1 I I b, Tính kết quả và so sánh được tỉ số: 0 3 0 1 t t ∆ ∆ và 2 3 2 1 I I 3. Kết luận.

Từ kết quả trên ta phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đó là tỉ lệ thuận với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, Củng cố, luyện tập: (3’) GV nhận xét các nhóm tiến hành thực hành và các thành viên trong mỗi nhóm cá biệt không chú ý đến việc thực hành (có thể đánh giá thành viên trong mỗi nhóm cá biệt không chú ý đến việc thực hành (có thể đánh giá cho điểm cho các em đó để rút kinh nghiệm cho tiết học sau)

d, Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: 29/10 Ngày giảng: 30/10/ 2008 lớp 9A,B Tiết: 19

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.

b. Kĩ năng: Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. vận dụng được các biện pháp tiết kiệm điện năng vào thực tiễn.

c. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài…

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp tranh vẽ hình 19.1; 19.2 SGK. tranh vẽ hình 19.1; 19.2 SGK.

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập. SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)b, Dạy bài mới. b, Dạy bài mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: An toàn khi sử dụng điện (15’)

GV đặt câu hỏi theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

1. Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7. GV đọc câu hỏi C1 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Chỉ làm thí nghiệm với HĐT dưới 40V và cường độ dòng điện dưới 70mA.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Phải sứ dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định nghĩa là vỏ cách điện chịu được cường độ dòng điện định mức.

GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện khi có sự cố xảy ra, chúng có thể tự ngắt mạch điện.

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: phải hết sức chú ý vì mạng điện có HĐT là 220V nguy hiểm đến tính mạng con người.

- Sử dụng với các thiết bị đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và có vỏ cách điện.

GV đọc câu hỏi theo hệ thống trong SGK, yêu cầu HS trả lời cá nhân.

2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS1 trả lời: - Sau khi rút phích cắm thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể con người và do đó có thể loại bỏ mọi nguy hiểm đến cơ thể con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người.

HS 2 trả lời: Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn nối với dây nóng chỉ khi chạm vào dây nóng thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể con người và là nguy hiểm, còn dây nguội luôn được nối đất nên không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Việc ngắt công tắc trước khi sửa điện là cần thiết.

HS 3 trả lời: Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện là rất lớn nên dòng điện điện nếu chạy qua cơ thể người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến cơ thể người.

GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng trả lời được dựa vào tranh vẽ của giáo viên chuẩn bị trước lớp.

GV yêu cầu HS dưới lớp quan sát và nhận xét câu trả lời của bạn.

Một HS nhận xét câu trả lời của bạn nếu có sai sót thì bổ xung.

Hoạt động 2: Sử dụng tiết kiệm điện năng (10’)

GV yêu cầu HS thảo luận thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi C7?

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.

HS thảo luận nội dung tiết kiệm điện và thống nhất ý kiến tìm ra các biện pháp mà mình đã thực hiện tiết kiệm điện đã sử dụng trong gia đình. GV đọc câu hỏi C8 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Một HS trả lời: A = P.t

GV đọc câu hỏi C9 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Để sử dụng tiết kiệm điện năng thì: - Cần phải lựa chọn, sử dụng những dụng cụ hay thiết bị có công suất hợp lí.

+ Không sử dụng những dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, vì sử dụng như thế sẽ làm lãng phí điện năng.

Hoạt động 3: Vận dụng (15’)

GV đọc câu hỏi C10 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Viết lên tờ giấy dòng chữ rất to “ Tắt hết điện khi ra khỏi nhà” và gián tờ giấy này lên cửa ra vào.

GV đọc câu hỏi C11 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Phương án D. Chỉ đun nấu và sử dụng các thiết bị điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.

GV đọc câu hỏi C12 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8 giờ:

- Đèn dây tóc:

A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600 (kW.h) Đèn compăc:

A2 = P2.t =0,15.8000 = 120 (kW.h)

- Chi phí cho đèn compăc sử dụng trong 800giờ là:

120.700 + 60.00 = 144000VNĐChi phí cho đèn dây tóc: Chi phí cho đèn dây tóc:

600.700 + 3500.8 = 448000VNĐVậy sử dụng đèn compắc có lợi hơn. Vậy sử dụng đèn compắc có lợi hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, Củng cố, luyện tập: ( 3’) Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì?HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK. HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

d, Hướng dẫn học sinh học tự học ở nhà.(2’)

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 39 - 43)