Đáp án biểu điểm

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 97 - 98)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới chuẩn bị dụng cụ tiến hành thực hành.

2.Đáp án biểu điểm

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường tròn suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- Khi tia sáng truyền tử không khí vào nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: đặt vấn đề (2’)

GV đặt vấn đề như trong SGK, yêu cầu HS nêu ra dự đoán của mình.

HS nêu lên dự đoán của mình:

- Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.

- Góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm hoặc góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng tăng.

Hoạt động 2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới (30’)

GV giao dụng cụ tiến hành thí nghiệm cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm để khảo sát kết quả dự đoán?

1. Thí nghiệm.

Hs phân công nhóm tiến hành thí nghiệm, thao tác tiến hành thí nghiệm chính xác và nghiêm túc, cẩn thận.

GV hướng dẫn chung cho các nhóm về biện pháp tiến hành thí nghiệm cho đạt kết quả thí nghiệm tốt là phải cắm thật chính xác các đinh gim, vào

HS tiến hành thí nghiệm, theo kết quả số liệu trong SGK và chú ý quan sát hiện tượng xảy ra. Chú ý cắm các định gim đúng vị trí.

đúng vị trí của tia sáng ló ra và vị trí chiếu tia sáng. Điểm tới. Đường pháp tuyến.

GV qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì?

Một HS trả lời:

2. Kết luận.Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì:

Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.

Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm)

GV thông báo thông tin trong SGK, mục 3 trang 112.

3. Mở rộng.

HS nắm được nội dung: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt khác thì góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ và ngược lại khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt đó trở về không khí thì góc tới luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.

Hoạt động 3: Vận dụng (5')

yêu cầu HS trả lời?

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài: IG đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới.

* Hệ thống: Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 46

Bài: THẤU KÍNH HỘ TỤ A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ.

Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt khi qua thấu kính hội tụ.

Vận dụng được kiến thức đã học để giải đươck bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.

2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp dụng cụ thực hành như hình 42.2 SGK. dụng cụ thực hành như hình 42.2 SGK.

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 97 - 98)