- Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A PHẦN CHUẨN BỊ
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Ôn tập hệ thống kiến thức đã học trong các tiết trước.
- Chế tạo được một nam châm, biết xác định một vật có phải là nam châm không. 2. Kĩ năng: Biết dùng kim nam châm để xác định từ cực của một nam châm, một ống dây có dòng điện chạy qua.
3. Tư duy: Suy diễn lôgíc, phân tích tổng hợp hóa………..
4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực,tinh thần tự giác khi tiến hành thí nghiệm thu dược kết quả như mong muốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp
2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
II. KIỀM TRA BÀI CŨ
1. Hệ thống câu hỏi:2. Đáp án biểu điểm. 2. Đáp án biểu điểm.
III. BÀI MỚI.
HĐ THẦY HĐ TRÒ
Hoạt động 1: Chuẩn bị (10’)
GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất phương án tiến hành thí nghiệm?
HS chia nhóm thảo luận thống nhất được các bước tiến hành, thao tác, quan sát và các quy tắc áp dụng vào bài để chứng minh hiện tượng quan sát được (HS nắm được các thao tác và các bước tiến hành)
GV gọi HS nhận dụng cụ thí thí nghiệm để tiến hành thực hành.
HS nhận dụng cụ và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành để hoàn thành kết hợp với quá trình tiến hành.
Hoạt động 2: Nội dung thực hành (20’)
GV yêu cầu HS tiến hành thực hành và hoàn thành vào nội dung báo cáo thực hành, quán sát có thể hướng dẫn các nhóm tiến hành khi các nhóm còn gặp phải khó khăn.
HS tiến hành thực hành mục 1 khoảng 12 phút còn lại dành cho mục 2.
- Tiến hành thí nghiệm đến đâu thì hoàn thành vào mẫu báo cáo thực hành.
GV quan sát, nhắc nhở HS chú ý làm bài để tránh sai xót nhiều trong quá trình thực hành.
- Các nhóm tiến hành thực và hoàn thành nội dung theo nhóm.
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(10’)
1. Làm thế nào để cho một thanh thép bị nhiễm từ:
- Đặt thanh thép trong từ trường của nam châm, của dòng điện. 2. Có cách nào để nhận biết được thanh thép đã bị nhiễm từ chưa?
- Đưa thanh thép lại gần các mạt sắt nhỏ nếu nó hút sắt thì đã bị nhiễm từ.
3. Nêu cách xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và dòng điện trong lòng ống dây?
- Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu ống dây. Căn cứ vào sự định hướng của nam châm mà ta xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây. sau đó dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
* Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu: Kết quả
Lần TN
Thời gian làm nhiễm từ (phút)
Thử nam châm khi đứng cân bằng, đoạn dây nằm theo phương nào?
Đoạn dây nào đã thành nam châm vĩnh cửu
Lần 1 Lần 2 Lần 3
dây đồng 2 K0 x/định K0 x/định K0 x/định
dây thép 2 xác định xác định xác định dây thép
* Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua: Nhận xét
Lần thí nghiệm
Có ht gì xảy ra với nam châm khi đóng công tắc K
Đầu nào của ống dây là cực từ bắc
Dùng mũi tên cong để kí hiệu chiều dòng điện chạy trong các vòng dây ở một đầu nhất định 1
2
Tùy theo kết quả thí nghiệm của các nhóm, GV phải quan sát để kiểm tra HS trong quá trình tiến hành thực hành trong trường hợp này.
* Hệ thống: (3’) Giáo viên nhận xét quá trình tiến hành thí nghiệm, và cho điểm thực hành của các nhóm về thao tác thái độ, tính trung thực trong quá trình làm bài.